Chuyện tình 'Ở hai đầu nỗi nhớ' của cặp trai Hà Nội, gái Sài Gòn

Ngày ấy, Chính 24 tuổi còn Mai Đào mới 20. Chàng dân Hà Nội, nàng người Sài Gòn. Tên của nàng góp cả hai loài hoa tượng trưng cho mùa xuân ở Sài Gòn và Hà Nội.

'Ở hai đầu nỗi nhớ, yêu và thương sâu hơn…'

thời điểm những năm 80 của thế kỷ trước và ngay cả bây giờ, ca khúc 'Ở hai đầu nỗi nhớ' của nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu phổ nhạc bài thơ cùng tên của nhà báo - nhà thơ Trần Đình Chính rất nổi tiếng và được nhiều người yêu thích.

Ở hai đầu nỗi nhớ - mối tâm giao giữa thơ và nhạc

Nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu lúc sinh thời có nói rằng, trong các bản nhạc phổ thơ thì bài 'Ở hai đầu nỗi nhớ' (phổ thơ Trần Hoài Thu) ông thấy tâm đắc nhất! Đây là điều rất đặc biệt bởi Phan Huỳnh Điểu được mệnh danh 'ông hoàng phổ thơ trữ tình của nền âm nhạc cách mạng' (chữ của nhạc sĩ Nguyễn Xuân Khoát). Đúng như vậy: Tình trong lá thiếp, Bóng cây Kơ nia, Anh ở đầu sông em cuối sông, Sợi nhớ sợi thương, Thuyền và biển, Thơ tình cuối mùa thu… bài nào cũng được công chúng đón nhận nồng nhiệt. Vậy mà nhạc sĩ vẫn dành cho ca khúc 'Ở hai đầu nỗi nhớ' một tình cảm đặc biệt…

Dân bức xúc vì địa phương chôn lấp lợn dịch ở nghĩa trang

Xã Tịnh Hà (Quảng Ngãi) đem số lợn nhiễm dịch chôn lấp sơ sài ở nghĩa trang, bốc mùi hôi thối, gây ô nhiễm môi trường khiến người dân bức xúc.

Chính sách đối với người làm nghĩa vụ quốc tế

Tôi có gần 8 năm làm nghĩa vụ quốc tế tại Campuchia, làm chuyên gia. Hiện nay, tôi đang hưởng chính sách hưu trí, nhưng chưa được hưởng chính sách cho thời gian làm nghĩa vụ quốc tế.