Gia Lai phát huy giá trị của văn hóa lễ hội

Gia Lai hiện có 44 dân tộc cùng sinh sống nên có sự đa dạng, phong phú về các loại hình văn hóa lễ hội. Để góp phần phát triển kinh tế-xã hội, tỉnh luôn chú trọng bảo tồn và phát huy các giá trị của văn hóa lễ hội trong cộng đồng các dân tộc.

Sứ giả văn hóa thầm lặng

Trong giới chơi cổ vật ở Pleiku, có người thích sưu tầm gốm cổ, người mê chiêng ché, người lại dành niềm yêu thích đặc biệt với đồ đan lát truyền thống như anh Nguyễn Thế Phiệt (số 11 Nguyễn Đường).

Lời tự tình trong 'Miên man khúc làng'

Tác giả Nguyễn Tiến Lập bén duyên với thơ và ra sách khi bước vào giai đoạn 'lục thập nhi nhĩ thuận' của đời người.

Cồng chiêng nữ: Đôi điều suy ngẫm

Nhiều người dân và du khách có mặt trong chương trình 'Cồng chiêng cuối tuần-Thưởng thức và trải nghiệm' tại Quảng trường Đại Đoàn Kết (TP. Pleiku) đã không giấu được sự ngạc nhiên và thích thú khi xem đội cồng chiêng nữ làng Leng (xã Tơ Tung, huyện Kbang) biểu diễn.

Góc nhỏ Tây Nguyên

1. Trước đây, anh bạn tôi được phân công lên Tây Nguyên công tác mấy năm. Khi trở về, anh mua mảnh đất xây một ngôi nhà ven biển.

Hàng ngàn cổ vật tái hiện 'Thiên đường Tây Nguyên – Gia Lai'

Với mong muốn góp phần bảo tồn và phát huy những giá trị truyền thống của đồng bào Tây Nguyên nói chung và Gia Lai nói riêng tạo ấn tượng đẹp đối với du khách trong nước và quốc tế về một Gia Lai tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. Ngày 5/12, tại khuôn viên Quảng trường Đại Đoàn Kết, thành phố Pleiku, UBND tỉnh Gia Lai tổ chức khai mạc Chương trình 'Thiên đường Tây Nguyên-Gia Lai'.

Trưng bày nhiều cổ vật đặc sắc tại 'Thiên đường Tây Nguyên - Gia Lai'

Sáng nay 5/12, tại khuôn viên Quảng trường Đại Đoàn Kết, thành phố Pleiku, UBND tỉnh Gia Lai tổ chức khai mạc Chương trình 'Thiên đường Tây Nguyên - Gia Lai'.

Chương trình 'Thiên đường Tây Nguyên-Gia Lai' sẽ diễn ra từ ngày 5-12 tại Quảng trường Đại Đoàn Kết

Tiếp nối thành công của chương trình nghệ thuật thổ cẩm 'Gia Lai ơi', Công ty TNHH Việt Mốt phối hợp với UBND tỉnh Gia Lai tổ chức chương trình 'Thiên đường Tây Nguyên-Gia Lai' tại Quảng trường Đại Đoàn Kết (TP. Pleiku).

Festival Văn hóa cồng chiêng: Hội tụ sắc màu di sản cồng chiêng

Với sự hội tụ đầy màu sắc và cảm xúc của các nghệ nhân 5 tỉnh Tây Nguyên, Festival Văn hóa cồng chiêng Gia Lai 2023 đã trở thành đại tiệc của sắc màu văn hóa.

Tuần Văn hóa-Du lịch Gia Lai: Tôn vinh bản sắc văn hóa Tây Nguyên

Tuần Văn hóa- Du lịch Gia Lai 2023 diễn ra từ ngày 11 đến 19-11. Không gian lễ hội mở rộng từ TP. Pleiku đến 'vùng thắng cảnh' Chư Păh hay ngược lên biên giới Ia Grai với Hội đua thuyền độc mộc trên dòng Pô Cô huyền thoại hứa hẹn sẽ là một hành trình kết nối giàu cảm xúc.

Gia Lai: Đội chiêng nữ đầu tiên biểu diễn trong chương trình cồng chiêng cuối tuần

Đội chiêng nữ làng Leng (xã Tơ Tung, huyện Kbang) đã có buổi biểu diễn trong chương trình 'Cồng chiêng cuối tuần-Thưởng thức và trải nghiệm' tại Quảng trường Đại Đoàn Kết (TP. Pleiku, tỉnh Gia Lai).

Bảo tồn nghi lễ truyền thống các dân tộc Tây Nguyên

Nghi lễ truyền thống của các dân tộc bản địa Tây Nguyên là hoạt động tín ngưỡng được truyền lại từ đời này sang đời khác, kết nối giữa con người với thế giới siêu nhiên (theo nhận thức về thế giới quan của các cộng đồng dân tộc) để gửi đi một thông điệp, có thể là lời biết ơn hay lời cầu khấn đem đến lợi ích cho cá nhân hoặc cộng đồng với niềm tin bền vững trong tâm thức.

Báo Kon Tum với công tác đấu tranh bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng

Đấu tranh bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng là một trong những nhiệm vụ hàng đầu trong công tác tư tưởng của Đảng, là trách nhiệm của cả hệ thống chính trị và của mỗi người dân, nhằm bảo vệ sự ổn định chính trị để phát triển kinh tế, xã hội, thực hiện mục tiêu xây dựng một nước Việt Nam dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh, vững bước đi lên chủ nghĩa xã hội. Trong những năm qua, toàn Đảng, toàn dân và toàn quân ta đã và đang triển khai thực hiện Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng và nghị quyết đại hội đảng bộ các cấp nhiệm kỳ 2020-2025, nhiều chủ trương đã đi vào cuộc sống và bắt đầu có những kết quả, chuyển biến tích cực.

Lễ mừng lúa mới ở Brang Đak Kliết chứa đựng nhiều giá trị độc đáo

Dân làng Brang Đak Kliết (xã Ya Hội, huyện Đak Pơ, tỉnh Gia Lai) vừa tổ chức thành công lễ mừng lúa mới. Đây là lễ hội truyền thống của người Bahnar với những nét rất riêng, đậm đà bản sắc văn hóa và chứa đựng nhiều giá trị độc đáo.

Bảo tồn điệu múa dân gian

Múa dân gian là một loại hình nghệ thuật khá phổ biến trong cộng đồng các dân tộc bản địa Trường Sơn-Tây Nguyên. Nếu như nghệ thuật cồng chiêng gắn bó với đời sống đồng bào Tây Nguyên cả trong chu kỳ sản xuất nông nghiệp lẫn vòng đời con người thì múa dân gian cũng không tách rời các sinh hoạt cộng đồng, đặc biệt là trong các dịp lễ hội truyền thống.

Bế mạc Liên hoan diễn xướng dân gian văn hóa các dân tộc khu vực Trường Sơn-Tây Nguyên lần III

Từ ngày 16-19/3, hơn 700 nghệ nhân đã trình diễn khoảng 100 tiết mục diễn xướng và 19 bộ trang phục đặc trưng của cộng đồng dân tộc thiểu số của từng địa phương.

Liên hoan diễn xướng dân gian văn hóa các dân tộc khu vực Trường Sơn-Tây Nguyên: Ngày hội văn hóa đặc sắc

Sau 3 ngày giao lưu, thi tài và dã ngoại trải nghiệm (từ 16 đến 18-3), lễ bế mạc Liên hoan Diễn xướng dân gian văn hóa các dân tộc khu vực Trường Sơn-Tây Nguyên lần thứ III-năm 2022 đã diễn ra vào tối 19-3 tại Quảng trường trung tâm huyện Kon Plông (tỉnh Kon Tum).

Khai mạc Liên hoan Diễn xướng dân gian văn hóa các dân tộc khu vực Trường Sơn-Tây Nguyên

Tối 16/3, tại thị trấn Măng Đen, huyện Kon Plông, Ủy ban nhân dân tỉnh Kon Tum phối hợp Cục Văn hóa cơ sở (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) tổ chức Lễ khai mạc Liên hoan Diễn xướng dân gian văn hóa các dân tộc khu vực Trường Sơn-Tây Nguyên lần III năm 2022.

Liên hoan Diễn xướng dân gian văn hóa các dân tộc khu vực Trường Sơn-Tây Nguyên lần thứ III

Liên hoan diễn xướng dân gian văn hóa các dân tộc khu vực Trường Sơn-Tây Nguyên lần thứ III, năm 2022 được tổ chức từ ngày 15 đến 19/3 tại thị trấn Măng Đen, huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum.

'Cởi trói' để đất đai là nguồn lực phát triển đất nước

Một trong những nội dung quan trọng được Quốc hội khóa XV thảo luận trong đợt 1 của kỳ họp thứ 2 là Quy hoạch sử dụng đất quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 và kế hoạch sử dụng đất 5 năm (2021-2025). Trong các buổi thảo luận, đa số đại biểu đánh giá: Kết quả thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất thời kỳ 2011-2020 bước đầu đáp ứng được yêu cầu phát triển kinh tế-xã hội, xây dựng kết cấu hạ tầng, tạo việc làm, tăng thu nhập, cải thiện đời sống người dân, đảm bảo an ninh lương thực, quốc phòng, an ninh quốc gia. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều bất cập, hạn chế cần khắc phục như chất lượng quy hoạch chưa đáp ứng yêu cầu, có trường hợp điều chỉnh quy hoạch tùy tiện dẫn đến lãng phí, thất thoát, ảnh hưởng đời sống người dân. Nhiều chỉ tiêu đạt thấp, có chỉ tiêu đạt dưới 50% như đất khu công nghiệp, đất dành cho các thiết chế văn hóa, thể dục thể thao, di tích, danh thắng, đất dành cho việc xử lý chất thải môi trường…

Chiếc khố của đồng bào Tây Nguyên

Tấm khố, chiếc váy gắn với tập quán ăn mặc của nhiều tộc người, trong đó có các dân tộc vùng Trường Sơn-Tây Nguyên. Khố thường chỉ dành cho đàn ông. Tuy nhiên, trong một số tư liệu, hình ảnh lại có cả một số phụ nữ mặc loại trang phục này.

Đặc sắc phù điêu voi chầu

Trong văn hóa Chăm và các dân tộc vùng Trường Sơn-Tây Nguyên, voi là linh vật gắn liền với tín ngưỡng và nghệ thuật tạo hình. Trong khi người Chăm thể hiện sinh động hình tượng con voi trên chất liệu sa thạch và đất nung thì các dân tộc vùng Trường Sơn-Tây Nguyên lại đặc tả trên chất liệu gỗ.

'Ba lô' trai làng

Vùng Trường Sơn-Tây Nguyên là địa bàn cư trú của nhiều dân tộc thiểu số anh em. Núi rừng nơi đây có nhiều mây, tre, nứa, lồ ô và các loại thảo mộc có thể khai thác làm nguyên liệu để duy trì nghề thủ công truyền thống, phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt cũng như làm quà lưu niệm. Trong số đó, vật dụng phổ biến và hữu dụng nhất của đồng bào là chiếc gùi, đặc biệt là gùi 3 ngăn dành cho nam giới, được xem là 'ba lô' của trai làng.

Tục xăm mặt của đồng bào thiểu số Tây Nguyên

Theo các nhà nghiên cứu, tục xăm mặt, xăm mình có từ thời kỳ đồ đá. Không chỉ là một cách làm đẹp mà theo quan niệm của một số tộc người, hình xăm giúp tránh được vũ khí của kẻ thù lúc lâm trận và là một trong những dấu hiệu để nhận biết người quen, họ hàng.

Khám phá thượng nguồn Ayun

Chúng tôi không vượt đèo Chư Sê, tức là không xuôi về thung lũng Ayun Pa thuộc vùng tưới của thủy lợi Ayun Hạ mà xuyên rừng để khám phá phần thượng nguồn sông Ayun. Thời tiết đầu mùa khô, trong sắc vàng của nắng ấm, dã quỳ bung nở miên man cùng gió ngàn rong ruổi bên triền thung lũng phía Đông Nam đỉnh Chư HDrung với đám cỏ đuôi chồn rộn ràng chào đón mùa hội mới của cao nguyên.

Người lính 'không có ngày chủ nhật'

Đến với các đơn vị quân đội vào những ngày nghỉ cuối tuần, ngày lễ thật vui. Có người nhà, bạn bè, có các chi đoàn thanh niên kết nghĩa đến thăm. Có nam thanh nữ tú. Có tiếng hò reo từ các sân bóng, từ những mẻ lưới thu hoạch cá trong hồ. Có tiếng cười ấm áp đoàn tụ bên những dãy bàn đặt dưới bóng cây. Và có tiếng hát vang lên trước những màn hình karaoke trong câu lạc bộ.

Điêu khắc gỗ dân gian Trường Sơn-Tây Nguyên: Tương đồng và dị biệt

Trong kho tàng văn hóa dân gian đặc sắc của các dân tộc bản địa Tây Nguyên, nói rộng hơn là Trường Sơn-Tây Nguyên, các nhà nghiên cứu không thể không nhắc đến lĩnh vực mỹ thuật dân gian, trong đó nổi bật là điêu khắc gỗ dân gian.