Khai mạc chương trình 'Tăng trưởng doanh nghiệp sinh thái rừng' (Forest Ecopreneur 2024)

Mục đích của chương trình ươm tạo là hỗ trợ từng doanh nghiệp xây dựng kế hoạch kinh doanh để thực hiện hoặc nhân rộng các hoạt động phục hồi bền vững; Xây dựng năng lực liên quan đến những thách thức phải đối mặt trong các doanh nghiệp liên quan đến phục hồi rừng; Tham gia với các tác nhân thị trường và trung gian tài chính.

Chung tay thúc đẩy phát triển hoạt động kinh doanh bảo tồn hệ sinh thái rừng

Năm 2024, Chương trình Tăng trưởng Doanh nghiệp sinh thái rừng - Forest Ecopreneur 2024 nằm trong khuôn khổ Sáng kiến SAFE, tìm kiếm 100 doanh nghiệp vừa và nhỏ liên quan đến bảo tồn rừng tại 3 nước khu vực Đông Dương là Việt Nam, Lào và Campuchia để tiến hành ươm tạo, nâng cao năng lực kinh doanh và kết nối đầu tư.

Mạng lưới Trung tâm đổi mới sáng tạo và khởi nghiệp ra mắt Ban Thường trực nhiệm kỳ mới

Trong nhiệm kỳ năm 2024, VNEI sẽ mở rộng lên 50 thành viên và các thành viên tham gia tích cực, thực chất, góp phần thúc đẩy đổi mới sáng tạo trong hệ thống giáo dục Việt Nam cũng như kết nối với mạng lưới quốc tế.

Ra mắt Ban chấp hành VNEI nhiệm kì mới

TS. Nguyễn Trung Dũng, Tổng Giám đốc BK Holdings (ĐH Bách Khoa Hà Nội) đã nhận được tín nhiệm cao và trở thành Chủ tịch VNEI.

Startup Việt thêm cơ hội mở rộng kinh doanh tại Nhật Bản

Japan Connect Initiative đặt mục tiêu xây dựng hệ sinh thái khởi nghiệp toàn diện giữa Việt Nam và Nhật Bản, mang lại cơ hội, kiến thức cũng như mạng lưới kết nối cho cộng đồng startup Việt Nam...

Nữ sinh Nhân văn là Trưởng bộ phận Đối ngoại khi chưa tốt nghiệp đại học

Sẽ tốt nghiệp đại học vào tháng 8/2023, Phương Hà hiện là Trưởng Bộ phận Đối ngoại - Quan hệ phát triển đối tác tại Viện Nghiên cứu Đổi mới và Phát triển (IID). Đây là công việc đúng với chuyên ngành Quốc tế học của nữ sinh Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.

Tạo hệ sinh thái hỗ trợ doanh nghiệp xã hội phát triển bền vững

Doanh nghiệp tạo tác động xã hội đang thiếu khả năng tiếp cận các nguồn lực chất lượng, khó tiếp cận thị trường sản phẩm và thị trường vốn, thiếu một hệ sinh thái hỗ trợ phát triển bền vững…

Viện IID ra mắt 3 nền tảng sáng tạo thúc đẩy phát triển bền vững

3 nền tảng cung cấp cơ hội tiếp cận nguồn lực cũng như tạo động lực cho khối doanh nghiệp xã hội, tạo động lực thu hút nhiều người hơn tham gia vào mạng lưới doanh nghiệp xã hội.

Công bố các nền tảng sáng tạo thúc đẩy phát triển bền vững

3 nền tảng số được Viện Viện Nghiên cứu Đổi mới và Phát triển (IID) phát triển và ra đời giải quyết 03 vấn đề lớn gồm có: http://imapvietnam.org (nền tảng xác thực doanh nghiệp tạo tác động xã hội Việt Nam); https://impactup.site (nền tảng học tập và ươm tạo khởi nghiệp xã hội), http://vinnovate.vn (nền tảng đánh giá đại học, địa phương khởi nghiệp và tạo tác động).

3 nền tảng số thúc đẩy doanh nghiệp tạo tác động xã hội tại Việt Nam

Ngày 15/3, Viện Nghiên cứu Đổi mới và Phát triển (IID) thuộc Trung tâm kinh tế Châu Á Thái Bình Dương (VAPEC) đã tổ chức sự kiện Công bố 3 nền tảng sáng tạo thúc đẩy phát triển bền vững.

Chung kết chương trình Tăng tốc Khởi nghiệp Xã hội dành cho sinh viên

Ngày 6/11, tại Đại học Kinh tế Quốc dân diễn ra chung kết chương trình Tăng tốc Khởi nghiệp Xã hội – Vietnam Social Challenger Sunny 2022 (VSCS) dành cho sinh viên – Demo Day.

Mô hình Khởi nghiệp tạo tác động xã hội: Vướng nhiều rào cản

Khởi nghiệp tạo tác động xã hội được xem là mô hình khởi nghiệp đặc biệt, bởi vừa hiện thực ước mơ lập nghiệp của startup, vừa hướng đến những giá trị tốt đẹp trong cộng đồng xã hội. Tuy nhiên, DN hoạt động trong lĩnh vực này còn đang bị bó hẹp bởi nhiều rào cản, cần được tháo gỡ.