Viện Nghiên cứu Hán Nôm mất hơn 100 sách quý

Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam cử người xác minh thông tin thất lạc hơn 100 cuốn sách tại Viện Nghiên cứu Hán Nôm.

Trần Nhân Tông: Hoàng đế, Thiền sư và thi sĩ

Phật hoàng Trần Nhân Tông (1258 - 1308): người anh hùng đã lãnh đạo toàn dân hai lần kháng Nguyên thắng lợi (1285 và 1288), người sáng lập Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử - đỉnh cao tư tưởng của Thiền học Việt Nam, một thi sĩ đặc sắc của văn học giai đoạn Lý - Trần.

Mất hàng chục quyển sách cổ tại Viện Nghiên cứu Hán Nôm: Ai sẽ phải chịu trách nhiệm?

Thông tin về sự 'biến mất' của hàng chục cuốn sách cổ tại Viện Nghiên cứu Hán Nôm đang khiến dư luận rất băn khoăn, đặc biệt là khi Viện này chưa cung cấp cụ thể tên các đầu sách bị 'thất lạc' và giá trị của những cuốn sách đó ra sao.

Viện Nghiên cứu Hán Nôm lên tiếng về sách quý bị 'thất lạc'

Liên quan tới thông tin 25 cuốn sách quý tại Viện Nghiên cứu Hán Nôm bị 'thất lạc', ngày 21/12, Viện Nghiên cứu Hán Nôm đã chính thức lên tiếng về vấn đề này.

Viện Nghiên cứu Hán - Nôm giải thích việc mất 25 cuốn sách cổ

Một ngày sau khi thông tin 25 cuốn sách cổ của Viện Nghiên cứu Hán - Nôm bị mất được đăng lên mạng, hôm 21/12, Viện này đã đăng thông cáo xác nhận chưa tìm được các cuốn sách cổ.

Tìm thấy một trong 25 cuốn sách Hán Nôm cổ, quý hiếm bị thất lạc

Viện trưởng Nghiên cứu Hán Nôm xác nhận đã tìm thấy 1 trong số 25 cuốn sách Hán Nôm cổ, quý hiếm bị thất lạc.

25 cuốn sách Hán Nôm cổ, quý hiếm thất lạc cách đây 5 năm

Theo thông tin từ Viện Nghiên cứu Hán Nôm, 25 cuốn sách cổ, quý hiếm biến mất khỏi kho lưu trữ của cơ quan này được xác định khoảng 5 năm gần đây.

Transimex (TMS): Tổ chức liên quan Chủ tịch HĐQT vừa thoái ra toàn bộ

Tổ chức liên quan Chủ tịch HĐQT tại Công ty cổ phần Transimex (Mã chứng khoán: TMS - sàn HOSE) vừa thoái ra toàn bộ cổ phiếu.

Cách xưng hô thời xưa

Bạn đọc: Thưa học giả An Chi! Vừa rồi tôi có xem phim 'Huyền sử Thiên đô', nói về Lý Công Uẩn dựng triều Lý. Tôi thấy ở trong phim, người ta xưng hô với nhau ông - tôi; anh trai gọi em gái bằng em; trai gái gọi nhau cũng bằng anh em… Theo thiển nghĩ của tôi, thời đó chúng ta hoàn toàn dùng chữ Hán, vì vậy cách xưng hô cũng phải theo từ Hán Việt, anh em gọi nhau xưng huynh, gọi muội; hoặc xưng là ta (không gọi là tôi…). Xin ví dụ nhỏ như vậy. Vậy theo học giả An Chi, các bậc tiền nhân ngày xưa xưng hô và gọi nhau như thế nào? Cũng biết, chúng ta không thể 'ghi âm' lời của các cụ, cho nên rất khó có thể xác định được chính xác. Hy vọng rằng, với tri thức uyên thâm của mình, học giả có thể tìm hiểu giúp chúng tôi được không? Nguyễn Sơn (Hà Nội)