Kinh thành Ca Tỳ La Vệ quê hương Đức Phật hiện ở đâu?

Thành Ca Tỳ La Vệ thiêng liêng nằm tại vùng Tilaurakot, thuộc biên giới Ấn Độ và Nepal, là quê hương của Đức Phật.

Đạo Phật Nguyên thủy và đạo phật Đại thừa

Để thảo luận vấn đề thường được nhiều người hỏi: sự khác nhau giữa đạo Phật Đại thừa và đạo Phật Nguyên thủy là gì?Để hiểu được điều này chính xác, chúng ta hãy ôn lại lịch sử của đạo Phật và tìm nguồn gốc của đạo Phật Đại thừa và đạo Phật Nguyên thủy.

Sự hình thành Phật giáo Đại thừa

Đại thừa bắt đầu thành hình trong thời gian 250 năm, từ năm 150 TCN đến 100 CN, là kết quả tích tụ của nhiều phát triển vốn có từ trước. Nguồn gốc của nó không liên hệ với một cá nhân nào, và cũng không đặc biệt liên kết với một tông phái nào của thời kỳ Phật Giáo sơ khai.

Làm sao trừ được vô minh?

Vô minh cùng giác tính đều một thể chân như, nào có sinh, nào có diệt, chỉ vì đứng thiên về một phương diện nên mới tin tưởng có giác tính cần phải được, in tuồng có vô minh cần phải trừ.

Kinh Pháp Hoa và ý nghĩa

Kinh Pháp Hoa – Bài kinh quan trọng trong Phật giáo, được xem là một trong 20 Thánh thư phương Đông theo đánh giá của các học giả phương Tây.

Lịch sử Phật giáo Trung Quốc – Phần 2

Người Trung Quốc đã sớm biết sự tồn tại của Phật giáo, tuy lấy sự kiện Sở Vương Anh thờ Phật làm bắt đầu; nhưng Phật giáo củng cố cơ sở tại Trung Quốc có thể nói là vào cuối thời Hậu Hán, khi bắt đầu có sự phiên dịch kinh điển.

Ý nghĩa của vòng trầm hương bạn nên biết

Ý nghĩa vòng trầm hương mang lại những giá trị cực kì lớn đối với của người đeo. Nó không chỉ là một món trang sức có giá trị mà còn có giá trị đối với sức khỏe, tinh thần, tâm linh trong cuộc sống.

Những 'tiếng lòng' từ dòng Mekong

Sáng ngày 13.1, buổi trò chuyện giữa tác giả Khải Đơn và GS. Chung Hoàng Chương mang tên 'Chuyến đi trên vết bùn: Tìm Cửu Long trong tim mỗi người' đã được tổ chức tại Đường Sách TP.HCM.

Cổ xưa chùa Xà Tón

Tọa lạc ngay trung tâm thị trấn Tri Tôn, huyện Tri Tôn (An Giang) chùa Xvayton hay còn gọi là Xà Tón là một ngôi chùa thờ Phật nổi tiếng, theo phái tiểu thừa, tiêu biểu cho nghệ thuật kiến trúc chùa tháp của đồng bào Khmer. Đây còn là niềm tự hào của bà con DTTS Khmer ở nơi đây.

Bình đẳng giới trong Phẩm Đề Bà Đạt Đa kinh Pháp Hoa

Bình đẳng giới có thể nói là một vấn đề hết sức xa lạ đối với phụ nữ, mọi giai tầng đẳng cấp trong thời kỳ chế độ phong kiến tồn tại...Thông qua phẩm Đề Bà Đạt Đa, đã phản ánh giữa 'cái cũ' và 'cái mới' trong nhận thức về con người và sự bất bình đẳng giới trong xã hội, trong tôn giáo đối với người phụ nữ lúc bấy giờ.

Cư Trần Lạc Đạo Phú thể hiện tư tưởng Phật học của vua Trần Nhân Tông

Qua bài Cư Trần Lạc Đạo phú này, còn cho thấy sự thâu tóm tất cả giáo lý Tiểu thừa - Đại thừa cũng như trong các pháp môn tu tập của các tông phái như: Thiền Tông, Duy Thức Tông, Tịnh Độ Tông, Luật Tông và cả các tông giáo khác như Đạo giáo, Khổng giáo và văn hóa bản địa đương thời.

Khởi nguyên của nguyên nhân, hình thành Đại chúng bộ và Thượng tọa bộ

Nguyên nhân dẫn đến sự ra đời của Phật giáo Đại thừa, chúng ta không thể bỏ qua giai đoạn Phật giáo Bộ phái hay còn gọi là Phật giáo Tiểu Thừa, là giai đoạn trung gian để hình thành nên Đại thừa Phật giáo. Bởi vì theo các nhà nghiên cứu về lịch sử thì sau khi đức Phật nhập Niết bàn khoảng 100 năm, nội bộ Phật giáo đã có những bất đồng về giới luật

Kỳ quan Phật giáo tạc vào vách đá có 1-0-2 ở Sri Lanka

Còn có tên gọi là đền đá, Gal Viharaya vốn là một phần của một tự viện được Parakramabahu Đại đế (1153-1186) của vương quốc Tích Lan cho xây dựng trong thời kỳ trị vì của mình.