NSND Hoài Thu: Mỹ nhân làng chèo và cuộc hôn nhân với đạo diễn gạo cội làng sân khấu

Ngoài nhan sắc xinh đẹp, tài năng của sân khấu chèo, NSND Hoài Thu còn gây chú ý với cuộc hôn nhân cùng NSND Lê Hùng, người hơn cô 32 tuổi.

Góp sức mình vì một Hà Nội hào hoa

Ngay khi bước sang năm mới 2024, nghệ sĩ Thủ đô đã đặt không ít quyết tâm về việc tiếp tục góp sức mình vì một Hà Nội hào hoa.

Sân khấu Thủ đô hướng về các ngày lễ lớn của đất nước

Để chuẩn bị cho các hoạt động kỷ niệm các ngày lễ lớn của đất nước năm 2024 như 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô, 70 năm Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ, 80 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân, sáng ngày 8/12, Hội Sân khấu Hà Nội đã tổ chức tọa đàm 'Sân khấu Thủ đô hướng tới kỷ niệm các ngày lễ lớn của đất nước'.

Nhức nhối bi kịch gia đình

Sau lần tổ chức Tọa đàm 'Giới thiệu tác phẩm kịch bản sân khấu được hỗ trợ năm 2021' hồi tháng 4 để lại dư âm tích cực.

Xây dựng hình tượng Chủ tịch Hồ Chí Minh trên sân khấu

Hình tượng Chủ tịch Hồ Chí Minh trên sân khấu là một đề tài xuyên suốt và đem lại niềm cảm hứng sáng tạo lớn lao đối với giới văn nghệ sĩ. Tuy nhiên, theo các văn nghệ sĩ, đây là một đề tài khó, đặt ra không ít thách thức để tái hiện chân dung một vĩ nhân.

Hội Sân khấu Hà Nội tổ chức Lễ Giỗ tổ nghề năm 2023

Sáng ngày 21/9, Hội Sân khấu Hà Nội đã tổ chức lễ giỗ tổ nghề sân khấu Việt Nam và ngày Sân khấu Việt Nam lần thứ XIII với sự tham dự của đông đảo các hội viên, trong đó có nhiều gương mặt nghệ sĩ được khán giả yêu mến như nghệ sĩ lão thành Lê Mai, Kim Xuyến, NSND Thanh Trầm...

Kịch hát truyền thống có giữ được bản sắc nếu được hiện đại hóa?

Liệu rằng, một tác phẩm sân khấu luôn có cả tính truyền thống và hiện đại? Kịch hát dân tộc sẽ giữ bản sắc như thế nào nếu được hiện đại hóa?

Sân khấu về đề tài truyền thống: Biến sở trường thành động lực phát triển

Chiếm số lượng áp đảo về kịch mục, được coi là sở trường của rất nhiều nhà hát ở Hà Nội với nhiều giải thưởng cao nhưng các tác phẩm về đề tài truyền thống vẫn đang loay hoay tiếp cận khán giả.

Giải bài toán khó giữa bảo tồn và phát triển sân khấu truyền thống

Sáng ngày 3/8, Hội Sân khấu Hà Nội tổ chức hội thảo 'Sân khấu Thủ đô với tính truyền thống và hiện đại' để một lần nữa nhìn nhận lại bài toán bảo tồn và phát triển các loại hình nghệ thuật sân khấu của dân tộc.

Sứ mệnh thiêng liêng của nghệ sĩ sân khấu

Dựng kịch để tái hiện, khắc họa hình tượng Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn là sứ mệnh thiêng liêng, tự hào đối với mỗi nghệ sĩ sân khấu.

Tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh luôn là đề tài, nguồn cảm hứng sáng tác

Trong hoạt động sáng tác, dàn dựng và biểu diễn sân khấu, hình tượng Chủ tịch Hồ Chí Minh và tư tưởng, đạo đức, phong cách của Người luôn là đề tài, nguồn cảm hứng cho các tác giả, nghệ sĩ.

Hội thảo 'Tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh được vận dụng trong tác phẩm sân khấu'

Thể hiện hình tượng Bác Hồ trên sân khấu là một quá trình nhận thức, khám phá và sáng tạo lâu dài, đồng thời cũng là một nhiệm vụ mang tính trách nhiệm đặt ra với giới nghệ sĩ sân khấu.

Khi văn hóa ứng xử của nghệ sĩ 'lệch chuẩn'

Bối cảnh hội nhập quốc tế sâu rộng cùng với sự phát triển mạnh mẽ của Internet, mạng xã hội tạo ra nhiều cơ hội để nghệ sĩ xây dựng hình ảnh, tạo sức ảnh hưởng với người hâm mộ. Tuy nhiên, một số nghệ sĩ đã có những biểu hiện 'lệch chuẩn' trong ứng xử, lối sống.

Quy tắc chưa 'uốn' được ứng xử lệch lạc của nhiều nghệ sĩ

Bộ Quy tắc ứng xử của người hoạt động trong lĩnh vực nghệ thuật, văn hóa ứng xử của nghệ sĩ được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch ban hành và có hiệu lực hơn một năm nay. Mặc dù đã có quy chuẩn nhưng đến nay, ứng xử của nghệ sỹ, nhất là trên môi trường mạng vẫn là vấn đề 'nóng'.

Cư dân TP.HCM hiến đất trị giá hơn 70 tỷ đồng để mở rộng hẻm

Nhiều người dân ngụ quận 7 đã tự nguyện cắt trên 2.200 m2 đất để góp phần chỉnh trang không gian sống trong lòng thành phố. Nhiều đoạn hẻm đã khoác áo mới trước Tết.

Làm sao để sân khấu Hà Nội không tụt hậu?

Thay đổi tư duy, đặt hàng kịch bản, không khuyến khích trao giải những tác phẩm dựng lại... là kế sách của những người mê đắm và khát khao vực dậy sân khấu Thủ đô.

Sân khấu Hà Nội ít khán giả vì nửa vời?

Dù có những vở tốt, vở hay nhưng cũng có nhiều vở diễn đưa vấn đề xã hội kiểu nửa vời, sân khấu vắng khán giả là đương nhiên.

Sân khấu thiếu tác phẩm về đời sống Hà Nội đương đại

Sân khấu Hà Nội thiếu vắng những tác phẩm về đời sống xã hội đương đại, thiếu các vấn đề về Hà Nội hiện nay. Đó là khẳng định của rất nhiều người làm sân khấu lẫn công tác lý luận, phê bình. Tuy nhiên, làm thế nào để giải quyết vấn đề này vẫn đang là bài toán chưa hẳn có lời giải chính xác.

Tình yêu 'sét đánh' của nhạc sĩ Văn Ký và vợ

Nhạc sĩ Văn Ký qua đời vào sáng ngày 26/10. Sinh thời, tác giả 'Bài ca hy vọng' có cuộc hôn nhân vô cùng hạnh phúc.

Tễu và Rồng kể những câu chuyện nóng bỏng thời cuộc

'Mơ Rồng' được Nhà hát múa Rối Thăng Long dàn dựng để tham dự Liên hoan Sân khấu Thử nghiệm Quốc tế Hà Nội 2019. Đạo diễn Lê Quý Dương đã mượn giấc mơ để thể nghiệm những sáng tạo độc đáo, để nói câu chuyện của hiện thực hôm nay.

Sân khấu Hà Nội giỗ Tổ

Sáng ngày 6/9, Hội Sân khấu Hà Nội đã long trọng tổ chức chào mừng 10 năm Ngày Sân khấu Việt Nam và ngày giỗ Tổ của ngành sân khấu. Các thế hệ nghệ sĩ sân khấu Hà Nội cùng tề tựu dâng hương báo công với Tổ nghiệp.

Cải lương phá cách để mang lại tiếng cười cho khán giả

Cải lương xưa nay luôn được mặc định là những vở diễn mùi mẫn và bi ai. Thế nhưng, trong những nỗ lực kéo khán giả đến rạp, các nhà hát đã mạnh dạn phá cách. Bên cạnh việc sử dụng công nghệ và kỹ xảo điện ảnh thì mới đây, khán giả Hà Nội còn được biết đến cải lương có thể diễn cả hài…