Chùa Phúc Khánh ở Hà Nội

Chùa Phúc Khánh thường được gọi là chùa Sở, tọa lạc tại số 382 Tây Sơn, phường Thịnh Quang, quận Đống Đa, thành phố Hà Nội.

Cột mốc Trường Sa, Hoàng Sa trong trường học

Năm 2012, Trường THCS Mạo Khê 2, thị xã Đông Triều (Quảng Ninh) xây dựng mô hình cột mốc quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa trong khuôn viên nhà trường.

Ghé 'xứ Tiên' thăm làng cổ Lộc Yên

Làng cổ Lộc Yên thuộc xã Tiên Cảnh, huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam, gây ấn tượng với du khách bởi những ngôi nhà cổ trăm tuổi, ẩn mình dưới vườn cây xanh mát. Có thể vì không gian thanh bình hoặc do ngôi làng tọa lạc tại địa danh gắn với nhiều chữ 'Tiên', mà khi đến nơi này, nhiều du khách thường gọi lạc vào 'xứ Tiên'.

La Sơn phu tử Nguyễn Thiếp: Bộ não của nền giáo dục thời Tây Sơn

Nguyễn Thiếp là một trong những nhà giáo tiêu biểu của nền giáo dục nước ta thời phong kiến.

Xáo chuối: Món ăn nhớ về lịch sử

Trong hầu hết mâm cỗ cúng đình miếu ở vùng An Khê và Đak Pơ (tỉnh Gia Lai) đều có món xáo chuối. Đây là món đạm bạc nhưng lại hàm ẩn nhiều giá trị lịch sử và nhân văn mà người dân nơi đây muốn gửi gắm, trao truyền cho các thế hệ sau.

'Nhà Tây Sơn' qua góc nhìn của Quách Tấn, Quách Giao

'Nhà Tây Sơn' là cuốn sách mới được nhà văn Quách Tấn và con trai Quách Giao biên soạn, có góc nhìn khác với các bộ sử trước đây.

Khai hội và kỷ niệm 10 năm chùa Tây Phương được xếp hạng Di tích quốc gia đặc biệt

Sáng 13-4, huyện Thạch Thất tổ chức Lễ khai hội và kỷ niệm 10 năm chùa Tây Phương được đón nhận Bằng xếp hạng Di tích quốc gia đặc biệt.

Khai hội chùa Tây Phương năm 2024

Sáng nay (13/4), tại khu di tích chùa Tây Phương, huyện Thạch Thất long trọng tổ chức Lễ khai hội và kỷ niệm 10 năm Chùa Tây Phương được đón nhận Bằng xếp hạng di tích Quốc gia đặc biệt.

Võ sinh Bình Định kế thừa, gìn giữ võ thuật từ thời Tây Sơn-Nguyễn Huệ

Tiếp nối giá trị sau khi được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể cấp Quốc gia, võ cổ truyền tại Bình Định vẫn ngày ngày được luyện tập, mài giũa, quảng bá ở cả trong và ngoài nước.

Thêm nhiều tư liệu về nhà Tây Sơn

'Nhà Tây Sơn' của tác giả Quách Tấn, Quách Giao vừa được Nhà Xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật ấn hành, thêm nhiều thông tin, tư liệu về nhà Tây Sơn.

Công bố nhiều tư liệu mới trong cuốn sách Nhà Tây Sơn

Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật xuất bản cuốn sách Nhà Tây Sơn do nhà văn Quách Tấn và con trai Quách Giao biên soạn, nhằm đáp ứng nhu cầu tìm hiểu, nghiên cứu của độc giả về một triều đại tuy ngắn nhưng đã ghi dấu trong lịch sử dân tộc với những chiến công lừng lẫy chống ngoại xâm và những ý tưởng cải cách có ý nghĩa quan trọng trong công cuộc xây dựng đất nước.

Lễ Thanh minh tại ngôi làng hơn 500 năm tuổi

Trong 2 ngày 3 và 4/4, làng Phù Bài (xã Thủy Phù, TX. Hương Thủy) tổ chức đại lễ Thanh minh - lễ trọng được người dân Phù Bài tổ chức 5 năm 1 lần.

Thêm tư liệu tham khảo có giá trị về triều đại Tây Sơn

'Nhà Tây Sơn' của Quách Tấn - Quách Giao, bên cạnh những chi tiết mới và tỉ mỉ chỉ có ở tác phẩm này, còn có những thông tin khác biệt so với các tài liệu và sách báo đã công bố về nhà Tây Sơn.

Nhiều thông tin mới, khác biệt trong cuốn sách 'Nhà Tây Sơn'

'Nhà Tây Sơn' là cuốn sách mới được nhà văn Quách Tấn và con trai Quách Giao biên soạn, Nhà Xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật ấn hành, có những chi tiết mới và nhiều thông tin khác biệt so với các tài liệu và sách báo đã công bố về nhà Tây Sơn.

Đôi điều về xuất xứ của một bài đồng dao

Bài đồng dao 'Nhong nhong ngựa ông đã về/Cắt cỏ Bồ Đề cho ngựa ông ăn' (cũng có dị bản là 'Nhong nhong ngựa ông lại về') từ lâu đã trở nên quen thuộc với mỗi chúng ta.

Dinh Bà ở Cửu An thờ ai?

Tên gọi 'dinh Bà' cho chúng ta biết rằng đây là nơi thờ nữ thần, nhưng là vị thần nào thì thực tế khá phức tạp song lại rất thú vị. Bởi tìm hiểu sâu vấn đề này, chúng ta sẽ thấy được đặc tính cũng như lịch sử văn hóa tín ngưỡng của cư dân vùng Cửu An từ thế kỷ XVIII đến nay.