Net Zero là gì? Nếu không thực hiện Net Zero hậu quả Trái đất sẽ ra sao?

Việt Nam và toàn thế giới đều đang hướng tới mục tiêu Net Zero đến năm 2050. Đây là thuật ngữ được nhắc tới thường xuyên nhưng có lẽ còn xa lạ với nhiều người. Hãy cùng tìm hiểu ý nghĩa đằng sau của Net Zero là gì?

Thế giới tiếp tục phá kỷ lục về nhiệt độ, báo động đỏ cho khí hậu Trái đất

Nhiệt độ nóng gay gắt trong tháng 4 vừa qua tiếp tục đánh tiếp lên một hồi chuông cảnh báo về sự nóng lên của Trái đất và những hệ lụy của nó. Đây là tháng thứ 11 liên tiếp Trái đất đã nóng lên hơn hẳn so với những năm trước.

Biến đổi khí hậu có thể khiến GDP toàn cầu năm 2050 giảm gần 20%

Một nghiên cứu do chính phủ Đức hỗ trợ cho thấy đến giữa thế kỷ này, thiệt hại đối với nông nghiệp, cơ sở hạ tầng, năng suất và sức khỏe con người do biến đổi khí hậu ước tính có thể lên đến khoảng 38.000 tỷ USD/năm, tức gần 1/5 GDP toàn cầu, bất kể nhân loại có cắt giảm khí carbon gây ô nhiễm mạnh mẽ đến đâu.

Ba nước chủ nhà Hội nghị COP hợp tác thực hiện mục tiêu kiềm chế nhiệt độ toàn cầu

Ngày 13-2, Các tiểu vương quốc Arab Thống nhất (UAE) - chủ nhà của Hội nghị các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu lần thứ 28 (COP28) năm ngoái, cùng Azerbaijan và Brazil, chủ nhà của hai hội nghị về biến đổi khí hậu tiếp theo của Liên hợp quốc cho biết, 3 nước sẽ hợp tác để thúc đẩy mức cắt giảm mục tiêu phát thải đầy tham vọng.

Thuế carbon mới của EU - thách thức với thương mại toàn cầu

Liên minh châu Âu (EU) đã là nơi đầu tiên trên thế giới áp thuế đối với lượng khí thải từ các hoạt động nhập khẩu sử dụng nhiều carbon, bắt đầu từ xi-măng, sắt, thép, nhôm, phân bón, điện và hydro. Thuế có hiệu lực vào năm 2026, nhưng quá trình chuyển đổi đã được tiến hành

Bước vào năm điều chỉnh lộ trình Net Zero

Việt Nam bắt đầu áp dụng trách nhiệm tái chế đối với các nhà sản xuất và nhập khẩu kể từ ngày 1-1-2024. Và cũng là lần đầu tiên Việt Nam đưa ra chiến lược phát triển năng lượng hydrogen song song với việc xuất khẩu năng lượng tái tạo ra nước ngoài.

IEA: Các quốc gia đang đẩy mạnh triển khai năng lượng tái tạo

Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) cho biết, sự gia tăng nhanh chóng trong việc triển khai năng lượng tái tạo vào năm 2023 đã đưa thế giới tiến gần đến mục tiêu tăng gấp ba công suất toàn cầu vào năm 2030, sau khi Trung Quốc thúc đẩy mức tăng 50%.

Thế giới triển khai năng lượng tái tạo với tốc độ kỷ lục

Công suất năng lượng tái tạo của thế giới tăng trưởng với tốc độ kỷ lục, mức tăng 50% trong năm 2023, chủ yếu nhờ Trung Quốc triển khai hàng loạt dự án lớn, theo Cơ quan Năng lượng quốc tế (IEA).

Năm 2023 là năm nóng nhất lịch sử

Nhiệt độ Trái Đất đạt mức cao kỷ lục trong 100.000 năm qua, báo hiệu những hậu quả nghiêm trọng sẽ xảy ra.

Toàn cảnh thế giới 2023: Những 'dòng hải lưu' chính

2023 là một năm đầy biến cố với những trận động đất thảm khốc và hai cuộc xung đột gây tác động toàn cầu, trong khi nền kinh tế thế giới phục hồi yếu sau đại dịch COVID-19, thử thách khả năng xoay xở của các quốc gia.

10 sự kiện môi trường thế giới nổi bật năm 2023

Khai mạc Hội nghị COP 28, Bắc Cực trải qua mùa Hè năm 2023 ấm nhất trong lịch sử, Thành lập Liên minh Xanh,... là những sự kiện môi trường thế giới nổi bật năm 2023.

Nhìn lại 10 vấn đề nóng nhất của thế giới năm 2023

Dưới đây là top 10 sự kiện làm nên một năm 2023 đầy biến động của thế giới.

7 sự kiện nóng nhất toàn cầu kiến tạo nên thế giới của năm 2023

Động đất, nắng nóng kỷ lục, sự 'xâm chiếm' của AI,... là những vấn đề nóng đã và đang thay đổi thế giới.

IEA: Những cam kết ở COP28 chưa đủ để hạn chế tăng nhiệt độ ở mức 1,5 độ C

Ngày 10/12, Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) cho biết, một loạt các cam kết mới được công bố tại COP28 - từ tăng gấp ba lần năng lượng tái tạo đến hạn chế lượng khí thải metan - nhưng vẫn không đủ để hạn chế sự nóng lên của trái đất ở mức 1,5 độ C.

COP28: Vấn đề nào sẽ được thảo luận trong tuần thứ 2 của hội nghị?

Sau 1 tuần diễn ra Hội nghị COP28, các quốc gia đã đạt được những kết quả nổi bật tuy nhiên vẫn còn nhiều vấn đề gây tranh cãi sẽ được thảo luận trong tuần tới.

COP28 kết thúc tuần họp đầu tiên: Đạt được nhiều cam kết bước ngoặt

Hội nghị Thượng đỉnh các bên tham gia Công ước Khung của LHQ về biến đổi khí hậu lần thứ 28 (COP28) tại Dubai, UAE đã kết thúc tuần họp đầu tiên với nhiều kết quả đáng khích lệ. Giờ đây, hàng trăm nhà ngoại giao khí hậu dày dạn kinh nghiệm sẽ phải bắt tay vào công việc khó khăn đó là đàm phán một Tuyên bố chung có thể nhận được sự ủng hộ của tất cả các bên.

Đại dương cần được bảo vệ vì sự sống của con người

Không chỉ giúp điều hòa khí hậu, đại dương còn đem lại nguồn thức ăn cho hàng tỷ người, hỗ trợ phúc lợi cho các cộng đồng ven biển và góp phần duy trì tăng trưởng kinh tế. Do đó, làm thế nào để sử dụng, quản lý và bảo vệ bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên này là một yêu cầu cấp thiết.