Những cú 'nước rút' ngoạn mục về điểm số, đánh giá cuối năm học

Hiện nay, không chỉ nhiều học sinh giỏi mà gần như các giáo viên cũng có những bước chuẩn bị để học sinh lớp mình dạy không có em nào xếp ở mức Chưa đạt.

Vì sao điểm môn Toán, Văn, Anh ở cấp THCS luôn thấp hơn các môn học khác?

Những thầy cô dạy lớp 9 mà tổng kết quá nhiều điểm giỏi ở môn Toán, Văn, Anh thì sau khi thi tuyển 10 sẽ ăn nói làm sao với lãnh đạo nhà trường và phụ huynh.

Nên hay không tính điểm hệ số trong tuyển sinh vào lớp 10?

Trong kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT, nhiều địa phương duy trì cách tính điểm nhân hệ số 2 với môn Toán và Ngữ văn.

Thi và kiểm tra học kỳ ở trường phổ thông khác nhau như thế nào?

Trừ kỳ thi tốt nghiệp phổ thông, các cuộc thi luôn có sự cạnh tranh thứ bậc cao, thấp với nhau và tỉ lệ, số lượng giải được Ban tổ chức ấn định từ trước.

Thay đổi thói quen

Không bắt học sinh trả bài đầu giờ theo kiểu 'gọi bất chợt, hỏi bất chợt' là yêu cầu được Giám đốc Sở GD&ĐT TPHCM Nguyễn Văn Hiếu đưa ra.

Xem xét trách nhiệm hiệu trưởng vụ học sinh hết lớp 9 nhưng không có học bạ

Kết quả xác minh việc 1 học sinh học hết lớp 9 nhưng không có học bạ nhiều năm cho thấy hiệu trưởng đã vi phạm một số quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

Xem xét trách nhiệm hiệu trưởng trong vụ học hết lớp 9 nhưng không có học bạ

Kết quả xác minh việc 1 học sinh học hết lớp 9 nhưng không có học bạ nhiều năm cho thấy hiệu trưởng đã vi phạm một số quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

Những thay đổi trong học tập của học sinh khi vào lớp 10

Theo chương trình giáo dục phổ thông 2018, cấp trung học phổ thông là 'giai đoạn giáo dục nghề nghiệp' nên có những thay đổi so với chương trình cũ. Học sinh lớp 10 cần chuẩn bị tâm thế mới và sẵn sàng đón nhận những thay đổi mới khác biệt so với lớp 9 trung học cơ sở.

Cả giáo viên và học sinh đều 'ngán' ôn tập, kiểm tra lại dịp hè

Việc học sinh học yếu phải ôn tập kiểm tra lại trong dịp hè nhằm quyết định việc lên lớp hay không là quy định chung theo Thông tư hướng dẫn của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Tuy nhiên, học và dạy hè là điều mà cả thày và trò đều không hứng thú.

Vòng luẩn quẩn, điểm lớp 9 cao thi vào 10 thấp, học bạ THPT lại cao ngất

Cái vòng luẩn quẩn điểm học bạ cấp lớp 9 cao, thi tuyển 10 điểm thấp nhưng vào cấp trung học phổ thông điểm học bạ cao ngất gây nhiều băn khoăn.

GV đứng lớp trải lòng khi dạy học sinh chỉ đạt 3-4 điểm/môn trúng tuyển vào 10

Học sinh chỉ đạt 3-4 điểm/môn đã trúng tuyển vào 10 công lập khiến giáo viên chủ nhiệm, giáo viên bộ môn rất vất vả trong khâu quản lí và dạy học.

Những học sinh nào phải ôn tập, kiểm tra lại trong hè?

Theo hướng dẫn của Thông tư số 22/2021/TT-BGDĐT thì học sinh Chưa đạt (dưới 5,0 điểm) môn học nào sẽ phải kiểm tra lại trong hè môn học đó.

Xếp loại hạnh kiểm học sinh, đâu phải GV chủ nhiệm muốn xếp sao cũng được?

Không phải giáo viên chủ nhiệm muốn xếp hạnh kiểm học sinh mức nào thì xếp. Đó là ý kiến biểu quyết của cả tập thể sau khi đã cân nhắc rất nhiều lần.

Học sinh phổ thông giờ giỏi thật, điểm 9, điểm 10 như 'mưa'!

Chỉ riêng chuyện làm giấy khen, gói quà để khen thưởng cho học sinh vào dịp cuối năm cũng khiến cho nhà trường, đội ngũ giáo viên, nhân viên tất bật.

Bỏ danh hiệu Học sinh tiên tiến, khen thưởng học sinh như thế nào?

Việc bỏ danh hiệu Học sinh tiên tiến theo hướng dẫn của Thông tư số 22/2021/TT-BGDĐT đã và đang nhận được sự quan tâm của đội ngũ giáo viên dạy cấp trung học cơ sở và trung học phổ thông. Theo đó, việc đánh giá, khen thưởng học sinh thực hiện như thế nào?

Muốn nâng cao chất lượng môn ngoại ngữ phải bình đẳng hệ số điểm tuyển sinh 10

Không thể để tình trạng nhiều học sinh, sinh viên học ngoại ngữ từ lớp 3 cho đến hết học kỳ thứ 5 của đại học mà khi ra trường vẫn không sử dụng được ngoại ngữ.

Xếp loại hạnh kiểm HS đang qua rất nhiều bước nhưng GV lại không dám thẳng tay

Mỗi lần xếp loại hạnh kiểm học trò là mỗi lần giáo viên chủ nhiệm phải đắn đo, cân nhắc để vừa đảm bảo tính giáo dục nhưng phải vị tha, nhân ái.

Toán, Văn, Ngoại ngữ vị thế ngang nhau, nên bỏ nhân hệ số để rõ chất lượng thật

Việc tuyển sinh 10 hiện nay chỉ có trường chuyên là không phân bổ địa bàn đối với các thí sinh, các trường không chuyên đều được phân bổ theo địa bàn.

Tuyển sinh vào 10: Nên bỏ nhân hệ số 2 để tiến tới phù hợp với chương trình mới

Để phù hợp với định hướng của CTGDPT mới, tránh tâm lý môn chính môn phụ, các địa phương nên bỏ quy định nhân hệ số 2 với các môn Văn, Toán trong kỳ thi vào 10.

Có nên duy trì việc nhân điểm hệ số 2 đối với thi tuyển sinh vào lớp 10?

Việc tính điểm hệ số 2 đối với môn thi Ngữ văn và Toán là không còn phù hợp với thực tế và hướng dẫn mới nhất của Bộ Giáo dục và Đào tạo trong kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10.

Giáo viên cho học sinh hàng loạt điểm 0 là vi phạm

Giáo viên cho học sinh hàng loạt điểm 0 bài đánh giá thường xuyên là vi phạm Thông tư của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

Giáo dục Vượt khó triển khai cùng lúc 2 chương trình giáo dục phổ thông

TTH - Cùng với cả nước, lần đầu tiên, các trường trung học phổ thông (THPT) ở Thừa Thiên Huế triển khai song song hai chương trình giáo dục phổ thông (GDPT) 2018 ở lớp 10 và GDPT 2006 ở lớp 11 và 12.

Môn học chỉ dạy trong 1 kỳ, tính điểm trung bình cả năm thế nào?

Đối với các môn học chỉ dạy trong một học kỳ thì lấy kết quả đánh giá, xếp loại của học kỳ đó làm kết quả đánh giá, xếp loại cả năm học.

Căn cứ xếp loại hạnh kiểm cả năm học

Việc xếp loại hạnh kiểm cả năm học chủ yếu căn cứ vào xếp loại hạnh kiểm học kỳ II và sự tiến bộ của học sinh.

Giải tỏa băn khoăn khi thực hiện song song 2 chương trình ở THPT

Lần đầu tiên triển khai Chương trình GDPT 2018 ở lớp 10; trong khi lớp 11, 12 vẫn thực hiện Chương trình GDPT 2006. Việc chạy song song hai chương trình sẽ có khó khăn, yêu cầu sự chuẩn bị sớm, kỹ cả về tâm thế, điều kiện triển khai ở các nhà trường.

Kỷ luật Hiệu trưởng Trường THPT TP Sa Đéc

Hiệu trưởng Trường THPT TP Sa Đéc (Đồng Tháp) bị kỷ luật khiển trách vì vi phạm trong công tác quản lý, điều hành trường.

Cuối kỳ, cuối năm GV mới nhận xét, vậy HS điều chỉnh thái độ, điểm số kiểu gì?

Nhận xét để học sinh điều chỉnh 'thái độ, hành vi' để cố gắng phấn đấu là trong quá trình học tập chứ để đến cuối kỳ, cuối năm thì nhận xét đâu còn tác dụng gì.

Giáo viên nhận xét học sinh trong sổ điểm cá nhân, phần mềm điện tử cho ai đọc?

Trên dịch vụ điểm điện tử mà phụ huynh mua đầu năm cho con mình không hiển thị lời nhận xét và ngay cả học bạ của học sinh cũng không có ô nhận xét của giáo viên.

Vì sự tiến bộ của người học

Trong quá trình chỉ đạo triển khai Chương trình giáo dục phổ thông (GDPT), Bộ GD&ĐT đã ban hành hệ thống văn bản pháp lý để chỉ đạo, hướng dẫn về kiểm tra, đánh giá học sinh.

8,0 trở lên mới được thi sư phạm phi chính quy có dẫn đến 'chạy' học bạ đẹp?

Với dự thảo học sinh phải đạt loại giỏi hoặc điểm xét tốt nghiệp 8,0 trở lên mới được dự thi các trường đại học sư phạm có thể khiến ngụy thành tích nặng nề hơn.

Hà Nội tổ chức khảo sát học sinh lớp 12 ngoài Quy chế đánh giá của Bộ để làm gì?

Lẽ nào, Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội lại có một cơ chế khác để vận dụng điểm bài kiểm tra 120 phút thay thế cho điểm kiểm tra bài…15 phút?

Nhiều sai phạm tại Trường Trung học Phổ thông thành phố Sa Đéc

Chiều 16/3, Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Đồng Tháp có thông tin chính thức về một số vụ việc xảy ra tại Trường Trung học Phổ thông thành phố Sa Đéc (Phường 1, thành phố Sa Đéc).

Coi trọng môn Ngoại ngữ, tại sao thi vào lớp 10 chỉ nhân hệ số 2 với Toán, Văn?

Là phụ huynh có con đang ở giai đoạn ôn thi vào 10, tôi đề xuất năm học sau sẽ có sự thay đổi để Ngoại ngữ ngang hàng Toán, Văn trong tính điểm.

Nhân hệ số thi tuyển sinh lớp 10 vừa dẫn đến học lệch, vừa che đậy chất lượng

Việc tính điểm hệ số 2 môn Văn và Toán ở những trường trung học phổ thông không chuyên trong những năm qua đã thể hiện sự bất cập và không thực sự cần thiết.

Đổi mới đánh giá học sinh: Không làm khó người dạy, thêm cơ hội cho người học

Thông tư số 22/2021/TT-BGDĐT quy định về đánh giá học sinh trung học được các thầy cô hoan nghênh bởi những điểm mới không quá làm khó người dạy nhưng lại tạo thêm cơ hội cho người học.

Những điểm mới về đánh giá học sinh trung học

Bộ GD&ĐT vừa ban hành Thông tư số 22/2021/TT-BGDĐT quy định về đánh giá học sinh THCS và THPT. Thông tư này thay thế Thông tư số 58/2011/TT-BGDĐT và Thông tư số 26/2020/TT-BGDĐT quy định về đánh giá, xếp loại học sinh THCS và THPT và có hiệu lực thi hành kể từ ngày 5-9-2021. Theo đó, thông tư này có nhiều quy định mới trong việc đánh giá kết quả học tập, rèn luyện của học sinh mà các bậc phụ huynh cần quan tâm.

Quy định đánh giá mới với học sinh trung học: Không còn 'học gạo'

Nhiều điểm mới của Thông tư 22 về đánh giá học sinh THCS, THPT đáp ứng yêu cầu Chương trình giáo dục phổ thông (GDPT) 2018 được giáo viên, cán bộ quản lý trung học đánh giá cao.

Bộ sẽ thay đổi cách xếp loại học sinh, không còn giỏi, trung bình, yếu, kém?

Dự thảo Thông tư mới về đánh giá học sinh quy định, kết quả học tập của học sinh phổ thông được đánh giá thành 4 mức: Tốt, Khá, Đạt, Chưa đạt...

Bộ Giáo dục chậm hướng dẫn dạy học và kiểm tra môn tích hợp, giáo viên gặp khó

Phần lớn giáo viên cấp phổ thông, đặc biệt là những người sẽ trực tiếp đảm nhận dạy các môn tích hợp như Lịch sử và Địa lí, Khoa học tự nhiên vẫn còn băn khoăn.

Thi và kiểm tra học kỳ, gọi thế nào cho đúng?

Chỉ tiếc, hiện nay có một số người do thói quen nên vẫn nói và viết là 'thi học kỳ' vào dịp kiểm tra học kỳ I, kiểm tra học kỳ II của từng năm học.

Bình Phước điều chỉnh kiểm tra, đánh giá cuối học kỳ 2

Trước tình hình dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp, Sở GD&ĐT Bình Phước đã có công văn hướng dẫn các đơn vị điều chỉnh việc tổ chức kiểm tra, đánh giá cuối học kỳ 2.