Đề xuất nấu ăn trong trường mầm non là nghề nặng nhọc, độc hại: Hợp tình, hợp lý

Với tính chất công việc đặc thù, nhân viên nuôi dưỡng tại trường mầm non công lập mong được các cấp quan tâm, cải thiện chế độ đãi ngộ xứng đáng.

Sẽ bổ sung công việc phòng cháy, chữa cháy, cứu nạn, cứu hộ là ngành nghề đặc biệt nặng nhọc, độc hại?

Bộ LĐ-TB&XH cho biết, cơ quan này đang hoàn thiện hồ sơ đề xuất ban hành Danh mục nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm và đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm trong Công an nhân dân, trong đó có nghề, công việc phòng cháy, chữa cháy, cứu nạn, cứu hộ.

Đề xuất bổ sung nghề nấu ăn tại trường mầm non là nghề nặng nhọc

Tổng LĐLĐ Việt Nam đề xuất bổ sung công việc 'nấu ăn cho các trường mầm non công lập có từ 100 suất ăn trở lên' thuộc danh mục nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm.

Kiến nghị đưa nghề nấu ăn ở cấp mầm non vào nhóm công việc nặng nhọc

Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam đề nghị nghiên cứu bổ sung công việc nấu ăn cho các trường mầm non công lập thuộc Danh mục nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm...

Đề xuất bổ sung công việc nấu ăn cho các trường mầm non vào nghề nặng nhọc, độc hại

Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam đề nghị bổ sung công việc nấu ăn cho các trường mầm non công lập vào Danh mục các nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm.

Kiến nghị xem xét đăng kiểm xe là nghề độc hại, nguy hiểm

Bộ Giao thông vận tải vừa có công văn gửi đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Bắc Giang trả lời kiến nghị cử tri tỉnh Bắc Giang gửi tới sau Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV.

Rối với danh mục nghề nặng nhọc, độc hại

Doanh nghiệp và người lao động cùng gặp khó do vướng mắc liên quan đến thực hiện chính sách đối với người làm công việc nặng nhọc, độc hại

Công việc nào trong danh mục nghề nặng nhọc, độc hại?

Ông Nguyễn Chất Thành (Hà Nội) hỏi, công nhân làm công việc trải vải, đánh số, xếp mex, giao nhận, kho... không trực tiếp vận hành máy may công nghiệp có được tính là công việc nặng nhọc, độc hại hay không?

Chuyên trách bảo vệ rừng có phải là nghề độc hại, nguy hiểm?

Theo quy định tại Thông tư số 11/2020/TT-BLĐTBXH thì kiểm lâm viên trực tiếp quản lý bảo vệ rừng hoặc làm công việc phòng cháy, chữa cháy rừng được coi là nghề độc hại, nguy hiểm.

Công nhân đào đường có được phụ cấp độc hại?

Ông Duy Nguyễn hỏi, công nhân làm công việc đào đường, lắp đặt đồng hồ nước cho nhà dân có được hưởng phụ cấp độc hại không? Nếu được thì xếp loại mấy trong danh mục mức độ độc hại?

Quy định tuổi nghỉ hưu nghề lái xe

Độ tuổi nghỉ hưu trong điều kiện bình thường được xác định đối với nam từ đủ 60 tuổi 9 tháng, đối với nữ đủ 56 tuổi, tuy nhiên với nghề lái xe lại có quy định riêng.

Sẽ xem xét giáo viên mầm non là ngành nghề nặng nhọc, độc hại

Bộ Giáo dục và Đào tạo đang phối hợp với Bộ Lao động- thương binh và Xã hội xem xét đưa đối tượng giáo viên mầm non là ngành nghề nặng nhọc, độc hại.

Sinh viên y học dự phòng có được giảm học phí?

Ông Mai Nguyễn Đạt (Trà Vinh) hỏi, sinh viên ngành y học dự phòng thuộc trường đại học công lập, có thực hiện một số công việc trong danh mục nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm và đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm theo Thông tư số 11/2020/TT-BLĐTBXH thì có thuộc đối tượng được giảm học phí không?

Đông đảo giáo viên mầm non đồng thuận đề xuất nghỉ hưu sớm

Theo ông Nguyễn Ngọc Ân - Chủ tịch Công đoàn Giáo dục Việt Nam, giáo viên mầm non khi tuổi càng cao, sức khỏe càng suy giảm...