Đảm bảo đất ở, đất sản xuất cho đồng bào dân tộc thiểu số

Tỉnh Phú Thọ có đa dân tộc thiểu số cùng sinh sống, chiếm trên 17% dân số toàn tỉnh. Giai đoạn 2021-2025, tỉnh có 58 xã thuộc khu vực I, II, III địa bàn miền núi và 70 thôn đặc biệt khó khăn (ngoài xã khu vực III), tập trung ở các huyện Thanh Sơn, Yên Lập, Tân Sơn, Đoan Hùng, Thanh Thủy. Thời gian qua, tỉnh đã nỗ lực triển khai thực hiện các dự án của Chương trình mục tiêu Quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi (DTTS&MN), trong đó hỗ trợ đất ở, đất sản xuất, tạo điều kiện để đồng bào ổn định cuộc sống, vươn lên thoát nghèo.

Hỗ trợ cấp nước sinh hoạt cho người dân tộc thiểu số

Cách thức hỗ trợ nước sinh hoạt được sử dụng linh hoạt, phù hợp với điều kiện thực tế của từng thôn, xã và điều kiện sinh hoạt của hộ gia đình.

Cần Thơ: Cơ bản về đích cả 3 chương trình mục tiêu quốc gia năm 2023

Một số chỉ tiêu trong Chương trình mục tiêu quốc gia tại Cần Thơ đạt về số lượng nhưng về thực chất thì chưa tới.

Đẩy nhanh giải ngân vốn đầu tư Chương trình MTQG phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi (Bài 2): Còn nhiều điểm nghẽn

Chương trình Mục tiêu quốc gia (MTQG) về phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030, giai đoạn I: từ năm 2021 đến năm 2025 được phê duyệt theo Quyết định số 1719/QĐ-TTg ngày 14/10/2021 của Thủ tướng Chính phủ (gọi tắt là Chương trình 1719) có đa mục tiêu, đa ngành, đa lĩnh vực, thể hiện sự quan tâm đặc biệt của Đảng, Nhà nước đối với vùng đồng bào các dân tộc thiểu số và miền núi. Tuy nhiên do nhiều vướng mắc, khó khăn, nên việc thực hiện chương trình này vẫn chưa đạt như kỳ vọng.

Những thành quả bước đầu

Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030, giai đoạn I: từ năm 2021 đến năm 2025 (Chương trình MTQG DTTS & MN) mới được đưa vào tổ chức thực hiện tại thực tiễn địa phương từ nửa cuối năm 2022. Song với sự chỉ đạo, điều hành quyết liệt của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ và Trưởng ban Ban Chỉ đạo Trung ương; sự nỗ lực, quyết tâm cao và tính chủ động trong phối hợp của Ủy ban Dân tộc - cơ quan chủ Chương trình với các bộ, cơ quan Trung ương, thành viên Tổ công tác; sự nỗ lực của nhiều địa phương trong tổ chức triển khai thực hiện nên đã thu được những thành quả bước đầu, với kết quả một số chỉ tiêu rất khả quan.

Tăng cường tuyên truyền, phổ biến pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số

Đây là hoạt động nhằm nâng cao nhận thức về pháp luật, các chính sách có liên quan cho nhân dân tại vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi.

Hướng dẫn mới về hỗ trợ đất sản xuất cho đồng bào DTTS

Thông tư số 02/2023/TT-UBDT sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 02/2022/TT-UBDT hướng dẫn thực hiện một số dự án thuộc Chương trình MTQG phát triển KTXH vùng đồng bào DTTS và MN đã mở rộng đối tượng và nội dung hỗ trợ.

Hướng dẫn mới về hỗ trợ đất sản xuất cho đồng bào DTTS

Thông tư số 02/2023/TT-UBDT sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 02/2022/TT-UBDT hướng dẫn thực hiện một số dự án thuộc Chương trình MTQG phát triển KTXH vùng đồng bào DTTS và MN đã mở rộng đối tượng và nội dung hỗ trợ.

Tháo gỡ khó khăn trong thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia tại Nghệ An

Kết quả thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia đã giúp các địa phương vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi thay đổi diện mạo, cuộc sống của đồng bào ở Nghệ An khởi sắc. Tuy nhiên, để nâng cao hiệu quả cần tháo gỡ nhiều khó khăn, vướng mắc.

Hỗ trợ chuyển đổi nghề đối với đồng bào dân tộc thiểu số

Bạn đọc Bùi Thị Lợi, ở huyện Lạc Sơn, tỉnh Hòa Bình hỏi: Theo Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi (DTTS&MN) giai đoạn 2021 - 2030, giai đoạn I: từ năm 2021 đến năm 2025, thì người DTTS được hỗ trợ chuyển đổi nghề nếu không có đất sản xuất hoặc không đủ đất sản xuất. Vậy xin được hướng dẫn cụ thể nội dung hỗ trợ này?

Quy định mới về hỗ trợ đất sản xuất cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo như thể nào?

Bạn đọc Hoàng Thị Thu ở Trấn Yên (Yên Bái) hỏi: Tôi muốn hỏi việc hỗ trợ sản xuất cho bà con đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi (DTTS và MN) có Quy định sửa đổi và bổ sung trong tháng 9/2023. Vậy xin Tòa soạn cho biết cụ thể hơn về Quy định này?

Đối tượng được hỗ trợ đất sản xuất

Ủy ban Dân tộc vừa ban hành Thông tư số 02/2023/TT-UBDT, ngày 21 tháng 8 năm 2023 sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 02/2022/TT-UBDT hướng dẫn thực hiện một số dự án thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2030, giai đoạn I: từ năm 2021 đến năm 2025.

Đồng bào dân tộc thiểu số được hỗ trợ chuyển đổi nghề, ổn định sinh kế

Mỗi hộ dân được hưởng mức hỗ trợ tối đa 10 triệu đồng/hộ để mua sắm nông cụ, máy móc làm dịch vụ sản xuất nông nghiệp, học nghề, chuyển đổi sang làm các nghề trồng trọt, chăn nuôi, sản xuất hoặc kinh doanh khác.

Hỗ trợ sửa chữa, cải tạo, xây mới nhà ở cho đồng bào dân tộc thiểu số

Các hộ đồng bào dân tộc thiểu số đặc biệt khó khăn sẽ được hỗ trợ xây dựng 01 căn nhà theo phong tục tập quán địa phương, đảm bảo 3 cứng (nền cứng, khung - tường cứng, mái cứng).

Quy định mới về hỗ trợ đất sản xuất cho đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi

Các hộ dân có nhu cầu chuyển đổi nghề hoặc có nhu cầu hỗ trợ đất sản xuất nhưng không bố trí được đất sản xuất thì được xem xét, hỗ trợ chuyển đổi nghề.

Quy định mới về hỗ trợ đất sản xuất cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo

Ủy ban Dân tộc vừa ban hành Thông tư số 02/2023/TT-UBDT sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 02/2022/TT-UBDT hướng dẫn thực hiện một số dự án thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2030, giai đoạn I: từ năm 2021 đến năm 2025.

Nhiều khó khăn, vướng mắc cần được tháo gỡ kịp thời

Thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi giai đoạn 2021-2025 (gọi tắt là chương trình), tỉnh Quảng Nam đã ban hành các cơ chế, chính sách đặc thù của địa phương như nhóm chính sách hỗ trợ phát triển sản xuất, đầu tư và hỗ trợ đầu tư hạ tầng... có tính chất đột phá nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả của chương trình. Tuy nhiên, việc triển khai chương trình đang gặp nhiều khó khăn, vướng mắc cần phải khắc phục và có hướng giải quyết kịp thời.

GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN CÁC CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NGHỆ AN

Trước những tồn tại, khó khăn, vướng mắc về các văn bản quy phạm pháp luật trong triển khai thực hiện các CTMTQG trên địa bàn tỉnh Nghệ An, lãnh đạo UBND tỉnh đã đề xuất một số giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện các CTMTQG trên địa bàn, trong đó tập trung rà soát, hoàn thành việc ban hành, sửa đổi, bổ sung các văn bản chỉ đạo, điều hành thuộc thẩm quyền của địa phương theo quy định tại Nghị định số 27/2022/NĐ-CP và Nghị định số 38/2023/NĐ-CP của Chính phủ...

Đẩy mạnh giải ngân vốn cho các Chương trình MTQG về xây dựng nông thôn mới; giảm nghèo bền vững; phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi

Chiều 10/8, tại tỉnh Yên Bái, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang đã chủ trì Hội nghị trực tiếp kết hợp trực tuyến với 14 tỉnh vùng trung du và miền núi Bắc Bộ về tình hình triển khai thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) và cho ý kiến đối với dự thảo Luật Đất đai sửa đổi liên quan đến chính sách quản lý, sử dụng đất đai cho đồng bào dân tộc thiểu số.

Vùng trung du và miền núi Bắc Bộ phấn đấu giải ngân ít nhất 90% vốn các chương trình MTQG năm 2023

Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang yêu cầu các tỉnh trung du và miền núi Bắc Bộ phải giải ngân toàn bộ số vốn của năm 2022 kéo dài sang năm 2023, phấn đấu giải ngân ít nhất 90% vốn được phân bổ năm 2023.

Phát triển nghề dệt thổ cẩm ở Làng Teng

Chọn khởi nghiệp bằng việc mở một cửa hàng chuyên bán thổ cẩm, cô gái người Hrê Phạm Thị Sung (31 tuổi), ở thôn Làng Teng, xã Ba Thành (Ba Tơ) đã đưa thổ cẩm Làng Teng đi muôn nơi và tạo việc làm cho nhiều phụ nữ trong làng.

Ban Dân tộc tỉnh Gia Lai triển khai nhiệm vụ 5 tháng cuối năm 2023

Sáng 8-8, Ban Dân tộc tỉnh Gia Lai tổ chức Hội nghị đánh giá kết quả thực hiện công tác dân tộc 7 tháng đầu năm, triển khai nhiệm vụ công tác dân tộc 5 tháng cuối năm 2023. Các đồng chí: Kpă Đô-Trưởng Ban Dân tộc tỉnh; Huỳnh Kim Đồng-Phó Trưởng Ban Dân tộc tỉnh chủ trì hội nghị.

Phó thủ tướng khảo sát thực hiện 3 chương trình mục tiêu quốc gia tại Bạc Liêu

Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang biểu dương Thị xã Giá Rai và yêu cầu tỉnh Bạc Liêu cố gắng hơn nữa trong việc giải ngân vốn 3 chương trình Mục tiêu quốc gia.

Lồng ghép nguồn vốn các chương trình mục tiêu quốc gia phải thực hiện chặt chẽ, mạch lạc

Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang vui mừng khi viêc sử dụng lồng ghép nguồn vốn của các chương trình mục tiêu quốc gia, giúp cho đời sống từng người, từng nhà khá lên. Tuy nhiên, Phó Thủ tướng lưu ý, việc lồng ghép nguồn vốn phải thực hiện hết sức chặt chẽ, mạch lạc cho từng nội dung cụ thể của dự án.

Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang khảo sát 3 chương trình MTQG tại Bạc Liêu

Sáng 4/8, Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang, Trưởng Ban Chỉ đạo Trung ương các chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) dẫn đầu đoàn công tác đi khảo sát và làm việc với thị xã Giá Rai, tỉnh Bạc Liêu về tình hình triển khai 3 chương trình MTQG tại thị xã.

NGHỆ AN: VƯỚNG MẮC TRONG THỰC HIỆN CÁC VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT CỦA 3 CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA

Báo cáo với Đoàn giám sát của Quốc hội về tình hình triển khai thực hiện 3 Chương trình mục tiêu quốc gia, lãnh đạo UBND tỉnh Nghệ An cho rằng, tỉnh đã triển khai thực hiện 3 CTMTQG nhanh chóng, kịp thời và đạt được nhiều kết quả đáng ghi nhận, kinh tế - xã hội vùng nông thôn, vùng dân tộc miền núi có nhiều thay đổi. Tuy nhiên lãnh đạo UBND tỉnh Nghệ An cũng chỉ rõ một số khó khăn, vướng mắc từ các văn bản quy phạm pháp luật để thực hiện các Chương trình mục tiêu quốc gia, về công tác tổ chức thực hiện, chưa phù hợp với thực tiễn tại địa phương…

Thực hiện Chương trình MTQG, huyện Ba Bể đã chỉ đạo đẩy mạnh tuyên truyền, hướng dẫn, chủ động triển khai theo kế hoạch... Tuy nhiên đến nay, tỷ lệ giải ngân các nguồn vốn vẫn đạt thấp.

Thông báo về việc tuyển chọn đơn vị chủ trì liên kết thực hiện dự án

Thông báo về việc tuyển chọn đơn vị chủ trì liên kết thực hiện hỗ trợ phát triển sản xuất theo chuỗi giá trị thuộc Tiểu dự án 2 , Dự án 3 Chương trình MTQG phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2030, giai đoạn I: từ năm 2021 đến năm 2025

Giải ngân hơn 7.800 tỷ đồng vốn chương trình mục tiêu quốc gia vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Theo tổng hợp từ các địa phương có báo cáo, đến ngày 31/5/2023, kết quả giải ngân nguồn vốn được giao giai đoạn 2021 - 2023 thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi đạt hơn 7.800 tỷ đồng, đạt 18,54%.

Công tác kiểm tra, xử lý vi phạm về tín ngưỡng được pháp luật quy định như thế nào?

* Bạn đọc Nguyễn Phúc Long ở phường Hải An, thị xã Nghi Sơn, tỉnh Thanh Hóa, hỏi: Công tác kiểm tra, xử lý vi phạm về tín ngưỡng được pháp luật quy định như thế nào?

Việc thực hiện nếp sống văn minh trong việc quản lý, sử dụng nguồn công đức được pháp luật quy định như thế nào?

* Bạn đọc Nguyễn Văn Bình ở xã Hộ Hải, huyện Ninh Hải, tỉnh Ninh Thuận hỏi: Đề nghị tòa soạn cho biết, việc thực hiện nếp sống văn minh trong việc quản lý, sử dụng nguồn công đức được pháp luật quy định như thế nào?

Hỏi-đáp pháp luật: Trách nhiệm của khách tham quan, người tham gia các hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo được quy định như thế nào?

*Bạn đọc Trần Đức Nam ở xã Bình Dương, huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam, hỏi: Trách nhiệm của khách tham quan, người tham gia các hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo được quy định như thế nào?

Trách nhiệm của người phụ trách (trụ trì), ban quản lý cơ sở tín ngưỡng, cơ sở tôn giáo (nếu có) được pháp luật quy định như thế nào?

Bạn đọc Vũ Minh Long ở xã Lai Hòa, thị xã Vĩnh Châu, tỉnh Sóc Trăng, hỏi: Trách nhiệm của người phụ trách (trụ trì), ban quản lý cơ sở tín ngưỡng, cơ sở tôn giáo (nếu có) được pháp luật quy định như thế nào?

Gỡ vướng trong thực hiện Chương trình Mục tiêu quốc gia

Chương trình Mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng DTTS và miền núi giai đoạn 2021 – 2030, đang được triển khai và có những hiệu quả nhất định. Tuy nhiên, cũng có những dự án, tiểu dự án còn gặp khó khăn. Để tháo gỡ vướng mắc, Ủy ban Dân tộc đã rà soát, lấy ý kiến của các bộ ngành, địa phương nhằm tháo gỡ những bất cập, giúp đồng bào nhanh chóng được thụ hưởng chính sách.

Ngày làm việc thứ 14, Kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XV: Quốc hội tiếp tục chất vấn và trả lời chất vấn

Ngày 7/6, dưới sự chủ trì và điều hành của Chủ tịch Quốc hội (QH) Vương Đình Huệ, QH tiếp tục phiên chất vấn và trả lời chất vấn nhóm vấn đề thuộc lĩnh vực dân tộc, KH&CN và GTVT.

Kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XV: Tiếp tục thực hiện nhiều giải pháp hỗ trợ người lao động khó khăn

Những bất cập trong triển khai giáo dục nghề nghiệp là một trong những vấn đề được các đại biểu Quốc hội quan tâm, cho ý kiến tại phiên chất vấn nhóm vấn đề thứ nhất thuộc lĩnh vực Lao động - Thương binh và Xã hội diễn ra vào sáng 6-6.

Khắc phục vướng mắc trong triển khai Chương trình mục tiêu quốc gia vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Tiếp tục chương trình làm việc, chiều 6/6, Quốc hội chất vấn nhóm vấn đề thuộc lĩnh vực Dân tộc.

Làm rõ nguyên nhân chậm giải ngân Chương trình mục tiêu quốc gia

Chất vấn nhóm vấn đề thuộc lĩnh vực Dân tộc, đại biểu Quốc hội đề nghị Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc Hầu A Lềnh làm rõ nguyên nhân chậm giải ngân Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi; những khó khăn trong việc thực hiện các chính sách dân tộc, những giải pháp khắc phục tình trạng thiếu đất ở, đất canh tác cho đồng bào dân tộc thiểu số…

Tiếp tục gỡ khó để cấp đất, nhà ở cho người dân tộc thiểu số ở Đắk Nông

Đắk Nông đang nỗ lực tìm cách gỡ khó để cấp đất ở, đất sản xuất cho người được hưởng lợi theo đúng Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi giai đoạn 2021 - 2030 (Chương trình).

Những đối tượng nào được hỗ trợ đất sản xuất thực hiện Dự án 1

Bạn đọc Nguyễn Văn Long ở xã An Bình, huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang, hỏi: Những đối tượng nào được hỗ trợ đất sản xuất thực hiện Dự án 1 (giải quyết tình trạng thiếu đất ở, nhà ở, đất sản xuất, nước sinh hoạt) thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi giai đoạn 2021-2030, giai đoạn 1 từ năm 2021 đến năm 2025?

NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG CẨM NANG HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH MTQG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI VÙNG ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ VÀ MIỀN NÚI

Sáng 8/5, phát biểu tại buổi làm việc với Ủy ban Dân tộc về việc thực hiện nghị quyết của Quốc hội về Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và MN giai đoạn 2021-2030, Thượng tướng Trần Quang Phương - Phó Chủ tịch Quốc hội, Trưởng Đoàn giám sát chuyên đề của Quốc hội đề nghị Ủy ban Dân tộc phối hợp với các bộ, ngành sửa đổi toàn diện các văn bản hướng dẫn, tránh dẫn chiếu sang các văn bản khác, dẫn chiếu có địa chỉ nhưng không có nội dung.