Sớm tháo gỡ vướng mắc trong phát hành, in ấn tài liệu giáo dục ở các địa phương

Theo báo cáo của các sở Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT), sau gần 4 năm triển khai thực hiện nội dung giáo dục địa phương (GDĐP) trong chương trình giáo dục phổ thông (GDPT) mới năm 2018, một số địa phương đã tiến hành in ấn, phát hành tài liệu kịp thời, thuận lợi. Tuy nhiên, hiện vẫn còn rất nhiều địa phương chưa in ấn phát hành được tài liệu này. Trước thực tế trên, nhiều ý kiến đề nghị cần sớm tháo gỡ các khó khăn, vướng mắc trong phát hành, in ấn tài liệu GDĐP.

Từng bước tháo gỡ khó khăn khi triển khai nội dung Giáo dục địa phương

Sáng 3/6, Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Phạm Ngọc Thưởng dự Hội nghị đánh giá thực trạng triển khai nội dung giáo dục địa phương trong Chương trình GDPT 2018.

Trường học tại TPHCM hoàn tất lựa chọn sách giáo khoa năm học mới trước ngày 6/3

Sở GD&ĐT TPHCM vừa có văn bản hướng dẫn lựa chọn sách giáo khoa trong các cơ sở giáo dục phổ thông trên địa bàn TPHCM.

Trường học tại TP.HCM hoàn tất lựa chọn sách giáo khoa trước ngày 6-3

Công tác lựa chọn sách giáo khoa của các cơ sở giáo dục phổ thông được thực hiện từ nay đến hết ngày 5-3, theo Sở GD&ĐT TP.HCM.

Đề xuất bổ sung ngân sách chi tiền dạy buổi 2 cho GV tại TP.HCM

Ban Thường trực UB MTTQ Việt Nam TP.HCM đề nghị xem xét cơ chế đặc thù để bổ sung ngân sách chi tiền dạy buổi 2 cho giáo viên (GV) tiểu học.

Ngành Giáo dục Thừa Thiên – Huế với 4 giải pháp phát triển trong năm học mới

Trước thềm năm học 2023 – 2024, ông Nguyễn Tân – Giám đốc Sở GD&ĐT tỉnh Thừa Thiên – Huế chia sẻ 4 giải pháp để giáo dục tỉnh phát triển.

Từ bỏ mô hình giáo dục đồng nhất và tư duy văn mẫu

Luật Giáo dục 2019 đã khẳng định, giáo dục phổ thông thực hiện một chương trình, nhiều bộ sách giáo khoa.

Hóa giải khó khăn triển khai Chương trình mới

Là năm học thứ 3 thực hiện chương trình GDPT 2018, thầy trò các nhà trường đang nỗ lực khắc phục khó khăn để đạt hiệu quả trong dạy và học.

Điều chỉnh một số nội dung Chương trình giáo dục phổ thông 2018

Trước thềm năm học mới, ngày 3.8, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) ban hành Thông tư số 13/2022/TT-BGDĐT sửa đổi, bổ sung một số nội dung trong Chương trình giáo dục phổ thông 2018.

Điều chỉnh một số nội dung trong Chương trình giáo dục phổ thông 2018

Theo thông tư sửa đổi, bổ sung một số nội dung trong Chương trình giáo dục phổ thông, môn học Lịch sử từ môn học lựa chọn thuộc nhóm môn Khoa học xã hội trở thành môn học bắt buộc.

Bộ GD&ĐT điều chỉnh Chương trình giáo dục phổ thông, môn Lịch sử thành môn bắt buộc

Bộ GD&ĐT vừa thông tin về việc sửa đổi, bổ sung một số nội dung trong Chương trình giáo dục phổ thông, trong đó đặc biệt nhấn mạnh về môn Lịch sử.

Lịch sử thành môn học bắt buộc, không chia môn tự chọn thành các nhóm môn

Điều chỉnh số môn học lựa chọn còn 9 môn và không chia thành các nhóm môn. Học sinh chọn 4 môn học trong 9 môn lựa chọn. Các môn lựa chọn gồm: Địa lý; Giáo dục kinh tế và pháp luật; Vật lý; Hóa học; Sinh học; Công nghệ; Tin học; Âm nhạc; Mỹ thuật.

Bộ Giáo dục và Đào tạo điều chỉnh Lịch sử trở thành môn học bắt buộc

Ngày 3/8, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành Thông tư số 13/2022/TT-BGDĐT sửa đổi, bổ sung một số nội dung trong Chương trình giáo dục phổ thông ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018 (gọi tắt là Chương trình giáo dục phổ thông 2018).

Lịch sử thành môn bắt buộc, có 45 tổ hợp hay 81 tổ hợp chọn môn?

Việc xây dựng tổ hợp chọn môn sẽ có 2 phương án 45 tổ hợp chọn môn (mỗi nhóm chọn ít nhất 1 môn) hoặc 81 tổ hợp chọn môn (không yêu cầu chọn mỗi nhóm 1 môn).

Môn Lịch sử trở thành bắt buộc, chương trình GDPT mới sẽ thay đổi ra sao?

Như vậy, tính tổng số tiết học mỗi năm của học sinh lớp 10, 11, 12 dự kiến sẽ là 997 tiết (chưa tính các môn tự chọn) giảm 18 tiết so với Thông tư 32/2018.