Thanh tra Sở GD&ĐT kiến nghị Hiệu trưởng nghiêm túc rút kinh nghiệm

Chánh Thanh tra Sở GD&ĐT TP Cần Thơ kiến nghị Hiệu trưởng Trường THCS Giai Xuân nghiêm túc rút kinh nghiệm về các hạn chế, thiếu sót.

3 nhóm vấn đề về sách giáo khoa giáo dục phổ thông mới

Bộ GD&ĐT chia thành 3 nhóm vấn đề liên quan sách giáo khoa theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018.

Những chính sách mới tác động đến giáo dục và mong mỏi của GV trong năm mới

Nếu vẫn giữ 2 môn 'tích hợp' mà không có sự điều chỉnh 'lớn', người viết cho rằng chương trình mới sẽ khó đạt được hiệu quả như mong muốn..

Chính sách mới nổi bật về giáo dục có hiệu lực từ tháng 2-2024

Bỏ xếp loại trên bằng tốt nghiệp THCS, không đào tạo từ xa nhóm ngành đào tạo giáo viên... là những chính sách mới nổi bật có hiệu lực từ tháng 2-2024.

Ủy ban Văn hóa, Giáo dục triển khai nhiệm vụ năm 2024

Năm 2024, Ủy ban Văn hóa, Giáo dục sẽ chủ trì thẩm tra dự án Luật Di sản văn hóa (sửa đổi), Luật Nhà giáo, Báo cáo của Chính phủ đề xuất chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia về phát triển văn hóa…

ỦY BAN VĂN HÓA, GIÁO DỤC TỔNG KẾT CÔNG TÁC 2023, TRIỂN KHAI NHIỆM VỤ 2024 – GẶP MẶT MỪNG XUÂN GIÁP THÌN

Sáng ngày 26/01, tại Hà Nội, Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội tổ chức phiên họp tổng kết công tác 2023, triển khai nhiệm vụ 2024 – Gặp mặt mừng Xuân Giáp Thìn. Chủ nhiệm Ủy ban Nguyễn Đắc Vinh chủ trì phiên họp.

Giáo viên được đặt vào vị trí tiên phong trong cải cách giáo dục

Thông tư 27/2023/TT-BGDĐT thực sự là 'chìa khóa' giúp giáo viên mở ra lựa chọn trong việc dạy và học SGK theo Chương trình GDPT 2018.

Dự thảo Thông tư mới giúp tránh hiện tượng chọn sách giáo khoa theo số đông

Theo lãnh đạo trường phổ thông, việc trường thành lập Hội đồng lựa chọn SGK sẽ giúp tăng cường vai trò của tổ chuyên môn và giáo viên trực tiếp đứng lớp

Với môn đặc thù, trường có 1 giáo viên dạy thì bỏ phiếu chọn SGK như thế nào?

Lãnh đạo trường học bày tỏ lo ngại với những môn học chỉ có 1-2 GV dạy, việc bỏ phiếu nếu chỉ làm ở trong trường có thể mang tính cá nhân, chủ quan.

Phụ huynh thuộc thành phần lựa chọn SGK, hiệu trưởng trường phổ thông nói gì?

'Việc để phụ huynh tham gia lựa chọn sách giáo khoa cũng tùy thuộc vào từng địa phương. Nhưng nhìn chung các trường cũng cần định hướng cho phụ huynh'.

Chi cho hội đồng chọn sách giáo khoa của cơ sở giáo dục nên ở mức bao nhiêu?

Theo lãnh đạo Sở, cơ sở giáo dục phổ thông thành lập 1 Hội đồng lựa chọn sách giáo khoa giúp nâng cao trách nhiệm của nhà trường,thầy cô.

Trao quyền lựa chọn sách giáo khoa cho nhà trường: Đảm bảo minh bạch, khách quan

Với chủ trương 'một chương trình, nhiều sách giáo khoa', Chương trình giáo dục phổ thông 2018 đã chuẩn bị bước sang năm thứ 5 triển khai, với việc phê duyệt, đưa vào sử dụng sách giáo khoa của 3 lớp cuối cấp (lớp 5, lớp 9, lớp 12).

Dự thảo Thông tư lựa chọn sách giáo khoa thay thế quy định cũ có điểm gì mới?

Hội đồng lựa chọn sách của các trường do hiệu trưởng thành lập là một trong những điểm mới của dự thảo Thông tư lựa chọn sách giáo khoa.

Nhiều bất cập liên quan đến sách giáo khoa

Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ vừa thay mặt Ủy ban Thường vụ Quốc hội ký Nghị quyết 686/NQ-UBTVQH15 'giám sát chuyên đề về việc thực hiện Nghị quyết 88/2014/QH13 và Nghị quyết 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, sách giáo khoa (SGK) giáo dục phổ thông' (Nghị quyết 686).

Xem xét trách nhiệm của Bộ GD&ĐT về việc không biên soạn 1 bộ SGK

Bên cạnh việc đánh giá về kết quả thực hiện các nghị quyết trong giai đoạn 2014-2022, Nghị quyết 686 cũng chỉ ra những hạn chế khi thực hiện đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông.