Quản lý an toàn, hiệu quả dịch vụ karaoke

Hiện tại, hơn 15 nghìn cơ sở kinh doanh karaoke, vũ trường trên toàn quốc đang gặp khó khăn. Sau gần hai năm (2020-2021) phải đóng cửa vì ảnh hưởng nặng nề do dịch Covid-19, khi được hoạt động trở lại bình thường một thời gian ngắn thì hiện nay, phần lớn các cơ sở phải đóng cửa do không bảo đảm quy định về an toàn phòng cháy, chữa cháy (PCCC).

Giao 3 bộ gỡ vướng quy định phòng cháy chữa cháy cho cơ sở karaoke

Thực hiện chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ, Văn phòng Chính phủ vừa chuyển văn bản kiến nghị về quy định phòng cháy của các doanh nghiệp kinh doanh bar, karaoke đến các Bộ Công an, Xây dựng, Văn hóa – Thể thao và Du lịch để xử lý theo thẩm quyền, từ đó tìm giải pháp gỡ vướng các quy định PCCC cho các cơ sở kinh doanh karaoke.

Đảm bảo an toàn PCCC mới được mở cửa trở lại!

Sau đợt tổng rà soát, kiểm tra an toàn về phòng cháy chữa cháy (PCCC) trên phạm vi toàn quốc theo kế hoạch của Bộ Công an, 100% cơ sở kinh doanh dịch vụ karaoke trên địa bàn tỉnh Phú Thọ đã tạm dừng hoạt động do chưa đảm bảo điều kiện về PCCC. Với phương châm, phải an toàn phòng cháy mới hoạt động trở lại, nhiều cơ sở kinh doanh có điều kiện, nhiều nhất là các quán bar, karaoke đã tiến hành sửa chữa theo hướng dẫn của cơ quan chức năng.

TP.HCM: Hàng loạt quán karaoke 'kêu cứu', đứng trước nguy cơ phá sản

Đại diện các quán karaoke tại TP.HCM cho biết dù đã cải tạo, sửa chữa lại theo quy định nhưng quán vẫn chưa được phép mở cửa. Điều này khiến nhiều cơ sở chịu lỗ nặng, đứng trước nguy cơ phá sản.

Chủ quán karaoke mất hàng chục tỷ đồng sau nửa năm đóng cửa

Mỗi tháng, các quán karaoke phải trả hàng tỷ đồng tiền thuê mặt bằng, phí bảo trì, lương nhân viên... Sau hàng tháng trời gửi biên bản yêu cầu nghiệm thu, họ vẫn chưa được mở lại.

Công an TP.HCM lý giải về quy định gây khó cho các quán karaoke

'Tường chịu cháy 150 phút, trần là 90 phút và vách là 90 phút. Nếu ốp các vật liệu trang trí vào sẽ làm thay đổi thiết kế, giảm mức độ chịu lửa', lãnh đạo Phòng PC07 giải thích.

Nhiều chủ cơ sở karaoke ở TP.HCM kiến nghị xem xét lại yêu cầu phòng cháy chữa cháy

Nhiều chủ quán karaoke tại TP.HCM vừa có đơn kiến nghị đến chính quyền, CATP và Cục Cảnh sát PCCC và CNCH về việc xem xét lại yêu cầu các vật liệu làm lớp hoàn thiện, ốp, trang trí của tường, tấm treo trần trong các phòng hát và trên các đường thoát nạn phải làm bằng vật liệu không cháy, khó bắt lửa.

Từ các vụ cháy quán Karaoke: Nhìn lại các quy định cứu hộ, cứu nạn

Liệu các quy định cứu hộ, cứu nạn và công tác ứng phó theo phương châm '4 tại chỗ' đã thực sự phát huy hiệu quả khi xảy ra các vụ cháy quán Karaoke.

Cần có những quy định chặt chẽ hơn đối với công trình chuyển đổi công năng kết hợp kinh doanh

Trong 8 tháng đầu năm 2022, toàn quốc xảy ra 1.136 vụ cháy, làm 57 người chết, bị thương 52 người, thiệt hại tài sản sơ bộ ước tính 537 tỷ đồng; xảy ra 2.376 vụ sự cố nhỏ liên quan đến cháy; 10 vụ nổ, làm 7 người chết, bị thương 11 người. Đặc biệt gần đây, hai vụ hỏa hoạn xảy ra tại quán Karaoke ở Hà Nội và Bình Dương cho thấy thiệt hại về người là rất nghiêm trọng. Điều này cho thấy cần có những quy định chặt chẽ hơn đối với công trình chuyển đổi công năng kết hợp kinh doanh để tránh những vụ việc đáng tiếc nữa xảy ra.

Nhiều quán karaoke ở TP Hồ Chí Minh tắt thiết bị báo cháy trong phòng hát

Qua kiểm tra, nhiều cơ sở kinh doanh karaoke không duy trì an toàn về phòng cháy chữa cháy (PCCC) sau khi được cơ quan chức năng thẩm duyệt. Có những cơ sở ngắt luôn thiết bị báo cháy trong phòng hát, vì nhiều người hút thuốc lá...

Cháy quán karaoke: Phải xem xét trách nhiệm của cả cơ quan phòng cháy chữa cháy

Theo ĐBQH Nguyễn Văn Hòa, là đơn vị cấp phép, kiểm tra hoạt động, cơ quan phòng cháy chữa cháy cũng phải chịu trách nhiệm khi xảy ra hỏa hoạn tại quán karaoke.

Quy định về phòng cháy chữa cháy tại các quán karaoke

Thông tư 147/2020/TT-BCA của Bộ Công an đã quy định rõ về biện pháp đảm bảo an toàn phòng cháy chữa cháy và cứu nạn cứu hộ với cơ sở kinh doanh dịch vụ karaoke, vũ trường.

Nhiều vụ cháy quán karaoke phần lớn do không tuân thủ nghiêm quy định pháp luật

Theo quan điểm luật sư, nhiều vụ cháy quán karaoke phần lớn do cơ sở kinh doanh không chấp hành nghiêm chỉnh các quy định về an toàn PCCC...

Karaoke và những hiểm họa cháy, nổ

Lúc 20h30' ngày 6/9/2022, vụ cháy quán karaoke An Phú nằm trên địa bàn phường An Phú, TP Thuận An, tỉnh Bình Dương xảy ra khiến 33 người thiệt mạng, 17 người khác bị thương. Đã đến lúc không thể chần chừ trong công tác đảm bảo an toàn PCCC tại những nơi này.

Các cơ sở kinh doanh karaoke, vũ trường, quán bar phải có lối thoát hiểm

Đây là quy định tại Nghị định 136/2020/NĐ-CP ngày 24/11/2020 của Chính phủ và Thông tư 147/2020/TT-BCA ngày 31/12/2020 của Bộ Công an quy định biện pháp bảo đảm an toàn PCCC&CNCH đối với cơ sở kinh doanh dịch vụ karaoke, dịch vụ vũ trường.

Vì sao quy định PCCC cho quán karaoke chặt chẽ nhưng vẫn xảy ra hỏa hoạn chết người?

Theo quy định, các cơ sở kinh doanh karaoke phải đáp ứng đầy đủ yêu cầu bảo đảm an toàn phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ thì mới được đưa vào hoạt động. Nhưng thời gian vừa qua, liên tiếp xảy ra các vụ cháy quán karaoke làm nhiều người chết khiến dư luận đặt ra câu hỏi có phải các cơ sở này chỉ 'làm cho có' để đón khách thu tiền và công tác kiểm tra, cấp phép có thực sự khách quan?

Trách nhiệm pháp lý trong vụ cháy quán karaoke làm 32 người chết

Theo luật sư, cần xác định nguyên nhân chập điện trong vụ hỏa hoạn có phải sự kiện bất khả kháng hay không, từ đó xác định trách nhiệm pháp lý của các cá nhân liên quan.

Ai chịu trách nhiệm bồi thường trong vụ cháy quán karaoke ở Bình Dương?

Vụ cháy quán karaoke An Phú ở tỉnh Bình Dương gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng, khiến 32 người tử vong và nhiều người khác bị thương. Vấn đề được nhiều người quan tâm hiện nay là trách nhiệm bồi thường cho nạn nhân thuộc về ai?

Cháy karaoke ở Bình Dương khiến 32 người tử vong: Trách nhiệm thuộc về ai?

Vụ cháy quán karaoke ở Bình Dương làm 32 người chết gây chấn động xã hội. Vậy những ai phải chịu trách nhiệm trong vụ cháy này?

Không nương tay với vi phạm phòng chống cháy nổ

Liên tiếp các vụ cháy tại Hà Nội xảy ra gần đây gây thiệt hại hàng tỷ đồng và vụ cháy ngày 1/8 vừa qua, cướp đi sinh mạng của 3 chiến sĩ Cảnh sát phòng cháy chữa cháy (PCCC), đã báo động tới các cơ quan chức năng, cộng đồng trước những 'lỗ hổng' PCCC trong dân cư; đồng thời, đặt ra vấn đề cấp thiết phải mạnh tay xử lý nghiêm vi phạm an toàn cháy nổ.

Hậu quả đau lòng từ những xỉ hàn

Thời gian gần đây liên tục xảy ra các vụ cháy lớn mà nguyên nhân là từ những xỉ hàn.

Hà Nội: Hơn 2.400 công trình vi phạm phòng cháy, 5 năm khắc phục chưa được 10%

UBND TP Hà Nội cho biết, trong số 2.483 chung cư, trường học, trụ sở làm việc… không đảm bảo yêu cầu về PCCC, suốt 5 năm qua chỉ có 212 cơ sở (chiếm 8,5%) khắc phục được vi phạm.

Cháy nổ tại các quán karaoke: Không thể cứ mãi cảnh báo!

Hát karaoke là một trong những hoạt động giải trí phổ biến tại Việt Nam hiện nay. Tuy nhiên, loại hình giải trí này vẫn luôn tiềm ẩn những nguy cơ về an toàn cháy nổ.

Vụ cháy quán karaoke ISIS ở Cầu Giấy: Ai chịu trách nhiệm?

Liên quan đến vụ cháy quán karaoke ISIS xảy ra tại phường Quan Hoa, quận Cầu Giấy, Ban Thường vụ Thành ủy Hà Nội vừa ban hành công văn yêu cầu Đảng ủy Công an thành phố chỉ đạo khẩn trương điều tra, làm rõ nguyên nhân và xử lý nghiêm sai phạm theo quy định của pháp luật.

Cháy quán karaoke, 3 chiến sĩ hy sinh: Những ai liên đới trách nhiệm?

Theo luật sư, nếu có căn cứ xác định, chủ cơ sở kinh doanh karaoke không thực hiện hoặc thực hiện không đúng các quy định về PCCC để dẫn tới hậu quả chết người, sẽ phải chịu trách nhiệm hình sự...