HUTECH: Hơn 90% nguồn thu đến từ học phí, liên tục mở ngành đào tạo

Báo cáo 3 công khai năm học 2022-2023 cho thấy, tổng nguồn thu của trường là 1.145 tỷ đồng.

ĐH Phương Đông: Tỷ lệ sinh viên/giảng viên quy đổi ở 2 lĩnh vực 'vượt' quy định

Năm 2021 nhà trường vượt tuyển chỉ tiêu vì lần đầu làm công tác tuyển sinh online do ảnh hưởng của dịch Covid-19, công tác dự báo còn hạn chế.

Trường ĐH Phương Đông: Nhiều năm không có dữ liệu 3 công khai do website bị hack

Báo cáo ba công khai của Trường Đại học Phương Đông có những nội dung chưa hoàn thiện, nhà trường sẽ cập nhật và hoàn thiện trong thời gian tới.

Tổng thu tăng nhưng chi phí đào tạo/sinh viên của ĐH Sư phạm nghệ thuật TW giảm

Mặc dù 'trắng' giáo sư nhưng số giảng viên cơ hữu là phó giáo sư của Trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương đạt 63 người.

Chỉ có duy nhất 3 công khai một năm học, Khoa Các Khoa học liên ngành nói gì?

Theo thống kê, năm 2023, chỉ tiêu tuyển sinh của Khoa Các khoa học liên ngành (Đại học Quốc gia Hà Nội) tăng gấp 4,16 lần so với năm 2021.

Trường ĐH có gần 60% GV thỉnh giảng, kiến nghị Bộ GD có phần mềm quản lý giờ dạy

Chuyên gia giáo dục đại học cho rằng, Bộ Giáo dục và Đào tạo nên hướng dẫn các trường có phần mềm quản lý dạy học của giảng viên.

Trường ĐH Đại Nam: Nhiều ngành tuyển vượt nhưng có ngành chỉ tuyển được 7/100 SV

Nhà trường khẳng định đang nỗ lực đẩy mạnh truyền thông để thu hút sinh viên. Trường hợp không tuyển sinh được trong thời gian dài sẽ cân nhắc dừng đào tạo.

Băn khoăn ngay năm đầu mở ngành Răng- Hàm - Mặt, ĐH Phenikaa tuyển 200 chỉ tiêu

Mặc dù là ngành mới mở, nhưng chỉ tiêu ngành Răng - Hàm - Mặt của Trường Đại Phenikaa năm đầu tuyển sinh lại khá cao - 200 sinh viên.

Chỉ tiêu bị cắt giảm mạnh, điểm chuẩn sư phạm sẽ ra sao?

Điểm sàn của một số trường đại học khá cao nhưng điểm chuẩn được dự báo không biến động nhiều.

Trường ĐH kiến nghị giải pháp tránh tình trạng bị xử phạt vượt chỉ tiêu 'oan'

Theo một số lãnh đạo nhà trường, nên chăng, chỉ tiêu tuyển sinh của các trường đại học nên được tính theo quy mô đào tạo 4-5 năm.

Vi phạm tuyển sinh: Trường đại học bị phạt tiền, tước quyền tự xác định chỉ tiêu 5 năm

Bộ GD-ĐT đã có quyết định tạm dừng quyền tự chủ xác định chỉ tiêu tuyển sinh trong 5 năm với những trường đại học bị xử phạt hành chính do vi phạm trong công tác tuyển sinh.

Hai trường đại học bị dừng quyền tự chủ xác định chỉ tiêu tuyển sinh trong 5 năm

Trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh, Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng không được tự xác định chỉ tiêu tuyển sinh trong 5 năm.

Xác định chỉ tiêu tuyển sinh gắn với năng lực đào tạo

Từ ngày 13/6, sẽ có nhiều thay đổi gắn với quy định mới về giảng viên trong xác định năng lực đào tạo đại học (ĐH), thạc sĩ, tiến sĩ. Chỉ tiêu tuyển sinh ĐH vừa làm vừa học không vượt quá 30% chỉ tiêu tuyển sinh chính quy.

Trường ĐH tăng chỉ tiêu 'chóng mặt', Bộ GD sẽ kiểm tra, xử lý nếu sai phạm

Trường đại học tăng chỉ tiêu đột biến, Bộ Giáo dục và Đào tạo sẽ thành lập đoàn kiểm tra theo đúng quy định và xử lý nếu có sai phạm.

Quy định mới về giảng viên trong xác định năng lực đào tạo đại học, thạc sĩ, tiến sĩ

Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành Thông tư số 10/2023/TT-BGDĐT sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư 03/2022/TT-BGDĐT ban hành quy định về việc xác định chỉ tiêu tuyển sinh đại học, thạc sĩ, tiến sĩ và chỉ tiêu tuyển sinh cao đẳng ngành Giáo dục Mầm non.

Chỉ tiêu tuyển sinh đại học vừa làm vừa học không vượt quá 30% chỉ tiêu tuyển sinh chính quy

Theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo, chỉ tiêu tuyển sinh đại học hình thức vừa làm vừa học của một lĩnh vực đào tạo được xác định không vượt quá 30% chỉ tiêu tuyển sinh chính quy tính theo năng lực đào tạo của lĩnh vực đó; riêng đối với lĩnh vực Nghệ thuật và nhóm ngành đào tạo giáo viên chỉ tiêu hình thức vừa làm vừa học được xác định không vượt quá 50% chỉ tiêu tuyển sinh chính quy tính theo năng lực đào tạo của lĩnh vực/ nhóm ngành đó.

Trường đại học Đồng Nai: Vượt khó củng cố chất lượng đào tạo

Năm 2010, Thủ tướng Chính phủ ký quyết định thành lập Trường đại học Đồng Nai trên cơ sở nâng cấp từ Trường cao đẳng Sư phạm Đồng Nai vào năm2020. Sau khi được nâng cấp lên đại học, nhà trường đã chuyển hướng đào tạo đa ngành thay vì chỉ đào tạo các ngành sư phạm.

Điểm mới trong tuyển sinh ngành sư phạm năm 2023

Để tuyển được thí sinh phù hợp, nhiều trường có đào tạo ngành sư phạm tự tổ chức hoặc sử dụng chung kết quả kỳ thi đánh giá năng lực chuyên biệt.

Từ những tranh cãi xung quanh đề xuất 'Nghệ sĩ Nhân dân 'quy đổi' thành Tiến sĩ': Nhiều nút thắt cần tháo gỡ

Câu hỏi 'Đào tạo các ngành đặc thù: Cần kinh nghiệm hay học vị cao, lý thuyết hay thực hành?' một lần nữa lại 'nóng' lên khi trường Đại học Sân khấu Điện ảnh Hà Nội đưa ra đề xuất, giảng viên có danh hiệu NSƯT được tính học hàm tương đương thạc sĩ; giảng viên có danh hiệu NSND tương đương tiến sĩ.

Đề xuất Nghệ sĩ Nhân dân tương đương học vị tiến sĩ, Bộ GD nói 'không khả thi'

Hiện tại, việc công nhận tương đương giữa người có trình độ tiến sĩ và người được tặng danh hiệu NSND là 'không khả thi và chưa thể thực hiện được'.

Quy đổi danh hiệu trong xác định chỉ tiêu đào tạo nghệ thuật

Những ngày qua, thông tin về việc Trường ĐH Sân khấu Điện ảnh Hà Nội đề xuất cho Nghệ sĩ nhân dân (NSND) có bằng thạc sĩ đang giảng dạy ở tại trường được tính tương đương tiến sĩ để đáp ứng tiêu chí mở mã ngành, đảm bảo điều kiện chất lượng đào tạo và xác định chỉ tiêu về đội ngũ giáo viên cho các ngành nghệ thuật, đã gây xôn xao dư luận.