Bảng lương giáo viên trước và sau cải cách tiền lương từ 1/7

Lương cao nhất của giáo viên hiện nay là hơn 12 triệu đồng/tháng. Từ ngày 1/7/2024 thực hiện cải cách tiền lương, bảng lương của giáo viên sẽ bãi bỏ lương cơ sở và hệ số như hiện nay.

Hiệu trưởng 'gợi ý' giáo viên học chứng chỉ ngoại ngữ để thăng hạng có đúng?

Một số giáo viên ở Hà Tĩnh phản ánh, hiệu trưởng ở đơn vị các giáo viên này đang công tác yêu cầu họ đăng ký học tiếng Anh 'làm minh chứng cho việc nâng hạng' với mức học phí lên đến gần 4 triệu đồng.

Lương của giáo viên có gì thay đổi từ ngày 1/7/2024?

Từ ngày 01/7/2024, thực hiện cải cách tổng thể chính sách tiền lương theo Nghị quyết 27-NQ/TW năm 2018. Với chính sách này, lương giáo viên từ 1/7/2024 có gì thay đổi?

Cục trưởng Cục Nhà giáo: Chậm bổ nhiệm, xếp lương, GV có thể được truy lĩnh

Tính đến thời điểm hiện tại, hầu hết các địa phương đã hoàn thành phương án và ban hành quyết định bổ nhiệm chức danh nghề nghiệp.

Chưa được bổ nhiệm, chuyển xếp lương mới, GV bức xúc, Sở Nội vụ Đắk Nông nói gì?

Một số giáo viên tại tỉnh Đắk Nông cho biết, họ vẫn chưa được bổ nhiệm, xếp lương theo Thông tư mới.

Lương giáo viên từ ngày 1/7/2024 sẽ không còn chia theo hạng?

Lương giáo viên từ ngày 1/7/2024 còn chia theo hạng 1, 2, 3 hay không là thắc mắc của nhiều thầy cô giáo.

Chính sách theo kịp thực tiễn

Năm 2023, có nhiều chế độ, chính sách có hiệu lực, tiếp tục củng cố niềm tin, lòng yêu nghề của thầy, cô giáo.

Giáo viên còn tâm tư về Quy định tỷ lệ thăng hạng chức danh nghề nghiệp

Với quy định tỷ lệ phần trăm các hạng chức danh nghề nghiệp, rất có thể nhiều giáo viên tiếp tục 'xếp hàng' chờ đợi...

Số lượng giáo viên được bổ nhiệm chức danh nghề nghiệp hạng 2 sẽ không quá 50%?

Ngày 05/01/2024, Bộ trưởng Bộ Nội vụ ban hành Công văn số 64/BNV-CCVC về việc xác định cơ cấu ngạch công chức và cơ cấu hạng chức danh nghề nghiệp viên chức.

Bộ GD yêu cầu bổ nhiệm, xếp lương trước 30/11, có nơi vẫn 'im', GV sẽ thiệt thòi

Nếu chậm trễ, có thể đến 01/7/2024 khi thực hiện cải cách tổng thể tiền lương mới theo vị trí việc làm, giáo viên sẽ bị thiệt thòi.

Tiến độ bổ nhiệm, xếp lương mới cho giáo viên vì sao chậm?

Theo kế hoạch, ngày 30/11, các địa phương phải hoàn thành việc bổ nhiệm, xếp lương mới cho giáo viên.

30/11 phải hoàn thành bổ nhiệm, xếp lương mới GV, các địa phương có kịp tiến độ?

Nếu các địa phương không quyết liệt, chưa trình các phương án, hiệp thương, xin ý kiến Sở Nội vụ, Bộ Nội vụ thì rất khó để việc bổ nhiệm đảm bảo tiến độ.

Lương cơ sở điều chỉnh, khoảng cách thu nhập giữa các GV công lập càng lớn

Cùng một công việc, cùng một định mức giảng dạy như nhau nhưng mức chênh lệch về thu nhập của giáo viên có khi đến gần chục triệu đồng/ tháng.

Có bằng ThS, bổ nhiệm GV THCS hạng II cũ sang hạng II mới có cần 9 năm giữ hạng?

GV phải đảm bảo đủ thời gian giữ hạng II hoặc tương đương từ đủ 9 năm trở lên mới được bổ nhiệm, chuyển xếp lương hạng II mới.

Giáo viên trung học phổ thông phải có bằng thạc sĩ mới được xét thăng hạng 1, có trái Luật Giáo dục?

Luật Giáo dục 2019 quy định giáo viên viên trung học phổ thông phải có bằng cử nhân. Tuy nhiên, Thông tư 04/2021/TT-BGDĐT yêu cầu giáo viên dự thi (hoặc xét) thăng hạng chức danh nghề nghiệp phải có bằng thạc sĩ.

Chứng chỉ CDNN theo hạng sau 30/6/2022 vô giá trị, cơ sở bồi dưỡng giờ an yên?

Nếu chứng chỉ sau ngày 30/6/2022 không có giá trị, GV mất tiền oan cho các cơ sở đào tạo, thầy cô có thể có thể tìm hiểu để đòi quyền lợi chính đáng.

Chuyển hạng, xếp lương giáo viên theo vị trí thúc đẩy sự phát triển của ngành giáo dục

Được đứng ở một vị trí phù hợp, trả lương theo sự cạnh tranh, đúng năng lực của từng giáo viên sẽ thúc đẩy sự phát triển của ngành giáo dục. Những giáo viên ưu tú nhất cũng sẽ phát huy được năng lực của mình một cách tốt nhất cho đơn vị mà mình đang gắn bó, công tác.