'Cú hích' làm giàu của đồng bào dân tộc thiểu số ở Định Quán

Định Quán là một trong những địa phương có đông đồng bào dân tộc thiểu số nhất trên địa bàn tỉnh Đồng Nai. Xác định nông nghiệp vẫn là thế mạnh trọng tâm, những năm qua, huyện đã đẩy mạnh chuyển đổi sản xuất, nhân rộng các điển hình, từ đó nâng cao thu nhập cho người dân.

Để du lịch Đồng Nai cất cánh

Đồng Nai có rất nhiều tiềm năng để phát triển du lịch sinh thái rừng, sông, hồ, thác, vườn. Nhiều năm qua, dù tỉnh đã chú trọng trong mời gọi đầu tư để phát triển du lịch nhưng kết quả vẫn chưa xứng tầm. Trong đó, những nguyên nhân 'cản đường' phát triển của du lịch của Đồng Nai là các quy định về quy hoạch, đất đai, xây dựng. Những điểm 'nghẽn' trên nếu được khơi thông kịp thời sẽ tạo điều kiện cho du lịch Đồng Nai cất cánh.

Các khu du lịch sẵn sàng đón khách dịp nghỉ lễ dài ngày

Ghi nhận tại một số khu, điểm du lịch trên địa bàn Đồng Nai, nhiều hoạt động chào mừng ngày giỗ tổ Hùng Vương, lễ 30-4 và 1-5 đã được chuẩn bị để phục vụ du khách đến tham quan, lưu trú.

Đồng Nai: Tắc đường đi Đà Lạt, các điểm vui chơi đông đúc mùng 2 Tết

Ghi nhận của phóng viên Báo Kinh tế và Đô thị tại Đồng Nai, sáng mùng 2 Tết, lượng người và xe ô tô đổ về hướng đi Đà Lạt tăng mạnh dẫn đến tình trạng kẹt xe nghiêm trọng. Trong khi đó, các điểm vui chơi thu hút rất nhiều khách tham quan.

Phát triển đồng bộ giữa các vùng

Lâu nay, hai địa phương phía Bắc của Đồng Nai là H.Tân Phú và H.Định Quán được 'mặc định' là những địa phương vùng xa và có những khó khăn, thách thức khá đặc thù (so với các địa phương khác trong tỉnh) về phát triển kinh tế - xã hội. Những khó khăn có thể 'điểm mặt' như: giao thông chưa thuận lợi, dân cư chủ yếu làm nông nghiệp theo quy mô nhỏ với thu nhập bấp bênh, xa các trung tâm kinh tế lớn… Chính vì vậy, nhiều năm qua, tỉnh đã dành nhiều ưu tiên về chính sách, ngân sách đầu tư nhằm thúc đẩy hai địa phương này phát triển mạnh mẽ hơn.

Về Đồng Nai ngắm thác

Đồng Nai đang trở thành một trong những điểm du lịch ưa thích của khách du lịch. Vào các dịp lễ, Tết, cuối tuần, Đồng Nai đón hàng chục ngàn lượt khách trong và ngoài tỉnh đến các điểm du lịch, vui chơi giải trí. Đặc biệt, thời gian gần đây, du khách đến Đồng Nai thường quan tâm đến những điểm du lịch sinh thái như rừng, thác, hồ với những thắng cảnh thiên nhiên hoang sơ để hít thở không khí trong lành, hòa mình giữa thiên nhiên.

Chú trọng phát triển du lịch xanh, bền vững

Trên địa bàn Đồng Nai hiện có gần chục thác nước với nhiều tiềm năng phát triển du lịch sinh thái, du lịch xanh. Trong đó có các thác như: thác Đá Hàn, thác Giang Điền (H.Trảng Bom) đã tạo được thương hiệu, được nhiều du khách trong và ngoài tỉnh biết đến. Còn lại thác Hòa Bình (H.Tân Phú), thác Ba Giọt, thác Mai (H.Định Quán), thác Ràng (H.Vĩnh Cửu), thác Reo (H.Thống Nhất)... hiện vẫn còn khá hoang sơ, có nhiều dư địa để mở rộng các dịch vụ tham quan, nghỉ dưỡng.

Những thác đẹp nổi tiếng

Đồng Nai là nơi có nhiều thác đẹp nằm rải rác ở các huyện. Trong đó, nhiều thác vẫn còn hoang sơ đang mời gọi các doanh nghiệp đầu tư để hình thành các khu du lịch sinh thái. Theo các chuyên gia về du lịch, các thác trên được đầu tư đúng tầm sẽ là những điểm du lịch nổi tiếng.

Linh hoạt phát triển loại hình du lịch cuối tuần

Với lợi thế giáp ranh Thành phố Hồ Chí Minh, các tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Nam-khu vực có tốc độ đô thị hóa nhanh như Bình Dương, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu... rất thuận lợi để phát triển mạnh sản phẩm phù hợp với loại hình du lịch cuối tuần.