Châu Á liệu có thể đối phó được với nắng nóng kỷ lục?

Các nước châu Á đã chứng kiến những đợt nắng nóng xô đổ các kỷ lục tồn tại hơn một thế kỷ. Nhưng với tình trạng biến đổi khí hậu hiện nay, cái nóng còn có thể khắc nghiệt hơn nữa. Và châu Á đã chuẩn bị thế nào cho điều đó?

Cải tiến công nghệ nông nghiệp thúc đẩy môi trường thực phẩm lành mạnh hơn

Theo Báo cáo về Tình trạng an ninh lương thực và Dinh dưỡng trên thế giới (SOFI) năm 2023, tại châu Á, tỷ lệ mất an ninh lương thực ở nông thôn là 26,5% và tại thành thị là 21,8%. Trước tình hình trên, CropLife châu Á và các công ty thành viên tái khẳng định cam kết thúc đẩy chính sách giúp khai phá tiềm năng của các giải pháp khoa học thực vật và cải tiến nông nghiệp để cải thiện tình trạng an ninh lương thực và tăng cường tiếp cận của cộng đồng tới nguồn thực phẩm an toàn, bổ dưỡng trên toàn khu vực châu Á-Thái Bình Dương.

Hợp tác quản lý thuốc bảo vệ thực vật bền vững

Cục Bảo vệ thực vật (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) và Hiệp hội CropLife châu Á đã ký kết Bản Ghi nhớ Hợp tác triển khai chương trình Khung Quản lý thuốc bảo vệ thực vật bền vững giai đoạn 2023-2028.

Hợp tác quản lý, sử dụng thuốc bảo vệ thực vật bền vững

Cục Bảo vệ thực vật (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) và Hiệp hội CropLife châu Á vừa ký kết Bản Ghi nhớ hợp tác triển khai chương trình Khung quản lý thuốc bảo vệ thực vật bền vững giai đoạn 2023 – 2028.

Xây dựng Khung quản lý thuốc bảo vệ thực vật bền vững

Xây dựng Khung quản lý thuốc bảo vệ thực vật bền vững nhằm hướng tới mục tiêu xây dựng một hệ thống thực phẩm an toàn, minh bạch và bền vững ở Việt Nam.

Hợp tác quản lý, sử dụng thuốc bảo vệ thực vật bền vững

Khung Quản lý thuốc bảo vệ thực vật bền vững (SPMF) là một chương trình với quy mô tác động tổng thể, toàn diện và dài hạn nhằm tạo điều kiện để chuyển đổi sang các hệ thống thực phẩm bền vững.

Xây dựng khung quản lý thuốc bảo vệ thực vật bền vững

Cục Bảo vệ Thực vật (Bộ NN&PTNT) và Hiệp hội CropLife châu Á đã ký kết Bản ghi nhớ hợp tác triển khai chương trình Khung quản lý thuốc bảo vệ thực vật bền vững giai đoạn 2023 – 2028.

Phụ nữ đang bị đối xử bất công trong sản xuất nông nghiệp

Một nghiên cứu mới đây chỉ ra rằng hơn 65% nữ nông dân tại khu vực Châu Á cho rằng chênh lệch giới tính là một vấn đề quan trọng. Sự bất bình đẳng vẫn tồn tại giữa phụ nữ và nam giới là một trở ngại không chỉ trong việc phát triển nông nghiệp và nông thôn mà còn đối với mục tiêu đạt được hệ thống lương thực bền vững…

Chuyển đổi công nghệ số trong nông nghiệp vẫn còn là khái niệm 'mơ hồ'Tin khácChung tay phòng chống HIV/AIDS trong bối cảnh dịch COVID-19THÔNG BÁO NỘI DUNG, CHƯƠNG TRÌNH KỲ HỌP THỨ BẢY (KỲ HỌP THƯỜNG LỆ CUỐI NĂM 2021) HĐND TỈNH KHÓA XVII NHIỆM KỲ 2021 – 2

Với vai trò là trụ đỡ của nền kinh tế quốc dân, chuyển đổi số trong lĩnh vực nông nghiệp sẽ là một trong những yếu tố then chốt giúp nông dân, trang trại, hợp tác xã, doanh nghiệp nâng cao năng suất, chất lượng, tối ưu hóa hoạt động sản xuất, giảm chi phí, gia tăng lợi nhuận, hiệu quả sản xuất cao hơn. Mặc dù vậy đối với một bộ phận người nông dân, đây vẫn còn là khái niệm khá 'mơ hồ'.Chuyển đổi số trong nông nghiệp – xu thế tất yếu

Biến đổi khí hậu là thách thức lớn nhất đối với nông dân khu vực Đông Nam Á

Hơn 68% số nông dân tại khu vực Đông Nam Á được khảo sát, cho biết tác động của biến đổi khí hậu (lũ lụt, hạn hán) là một thách thức đáng quan tâm. Riêng số lượng nông dân từ Philippines và Việt Nam quan tâm đến biến đổi khí hậu lại đặc biệt cao, với tỉ lệ lần lượt là 77% và 70%...