Câu chuyện sáp nhập đơn vị hành chính: 'Làng khoa bảng' có nguy cơ biến mất?

Xã Quỳnh Đôi (huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An) sẽ được sáp nhập với xã Quỳnh Hậu và dự kiến được đổi tên thành Đôi Hậu. Kế hoạch này gây ra nhiều ý kiến trái chiều.

Nhà thờ Đinh Lập đón bằng di tích lịch sử văn hóa cấp tỉnh

Nhà thờ Đinh Lập ở xã Xuân Hồng (Nghi Xuân – Hà Tĩnh) là nơi lưu giữ các giá trị lịch sử, văn hóa mang ý nghĩa giáo dục truyền thống cho các thế hệ.

Vị vua nào 6 tuổi lên ngôi?

Lên ngôi khi mới 6 tuổi, nhưng ông đã trị vì tới 55 năm, trở thành vị vua ở ngôi lâu nhất trong lịch sử Việt Nam.

Ngày 6/2 là ngày gì? Các sự kiện diễn ra vào ngày 6/2

Các sự kiện nổi bật nhất diễn ra vào ngày 6/2, từ những sự kiện lịch sử chính trị đến những sự kiện văn hóa và xã hội.

Quận công chống gian lận thi cử

Ngày nay còn ít người biết đến Tiến sĩ, Quận công Nguyễn Công Cơ (1675-1733), nhưng ông từng được sử gia nhiều thế hệ coi là một trong số ít vị quan tài đức, có công lao lớn với dân, với nước. Ông cũng là vị quan đầu tiên dưới thời phong kiến chống tham nhũng trong trường học.

Giếng Ngọc quê tôi

Chiều hôm trước, tôi ngồi uống trà với Thịnh, nhà ở ngõ Chùa, đồng môn cấp 1 những năm cuối thập kỷ 60 thế kỷ trước.

Con phố thơm lừng ở Hà Nội mang tên một vị danh y

Mỗi khi đi qua con phố cổ thuộc quận Hoàn Kiếm (Hà Nội), bạn sẽ cảm nhận được mùi hương thơm nức của các loại thảo dược.

Kiêng kỵ trong bữa ăn đừng phạm phải kẻo vận xui ập đến

Có nhiều điều kiêng kỵ trong khi ăn uống có thể ảnh hưởng đến tài vận, mang lại điềm xấu.

UNESCO vinh danh đại danh y Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác

Đại danh y Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác là một trong số 53 danh nhân văn hóa và sự kiện lịch sử vừa được UNESCO thông qua nghị quyết vinh danh.

Luận nghĩa những biển số đẹp trúng đấu giá hôm nay

Trong các phiên đấu giá ngày hôm nay (25/10) có những biển số đẹp với ý nghĩa may mắn, tài lộc nhưng được giới chơi biển số nhận định có mức giá hợp lý.

Hà Tĩnh: Tổ chức kỷ niệm 300 năm ngày sinh La Sơn phu tử Nguyễn Thiếp

Tối 21/10, tại Trung tâm Văn hóa - Điện ảnh tỉnh, UBND tỉnh Hà Tĩnh long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 300 năm ngày sinh La Sơn phu tử Nguyễn Thiếp.

Hà Tĩnh kỷ niệm 300 năm ngày sinh La Sơn phu tử Nguyễn Thiếp

Tối 21/10, tại Trung Tâm văn hóa Điện ảnh tỉnh Hà Tĩnh đã diễn ra Lễ kỷ niệm 300 năm ngày sinh La Sơn phu tử Nguyễn Thiếp (17232023).

Hà Tĩnh kỷ niệm 300 năm ngày sinh La Sơn phu tử Nguyễn Thiếp

Tối 21/10, tại thành phố Hà Tĩnh, Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Tĩnh long trọng tổ chức kỷ niệm 300 năm Ngày sinh La Sơn phu tử Nguyễn Thiếp (1723-2023).

Kỷ niệm 300 năm ngày sinh La Sơn phu tử Nguyễn Thiếp

Tối 21/10, tại thành phố Hà Tĩnh, UBND tỉnh Hà Tĩnh long trọng tổ chức Kỷ niệm 300 năm ngày sinh La Sơn phu tử Nguyễn Thiếp (1723 - 2023).

Trạng nguyên Hoàng Nghĩa Phú | Danh nhân Thăng Long - Hà Nội | 14/10/2023

Trạng nguyên Hoàng Nghĩa Phú là con trai trưởng của Tiến sĩ Hoàng Khắc Minh hiệu Thủy Hiên Tiên sinh, là chắt trưởng của cụ Hoàng Trình Thanh - Danh nhân đất nước, một trong mười nhà Nho có đức nghiệp lớn của nước ta dưới triều Lê. Năm 16 tuổi Ngài dự thi Hương đỗ đầu. Năm 17 tuổi Ngài vào kinh dự thi Hội trúng Tam trường. Với tài học của quan Trạng nguyên, dưới đời Lê Tương Dực, Ngài làm quan đến Tham tri chính sự, kiêm Đô ngự sử. Lúc mất, Ngài đã được phong làm Phúc thần.

Thâm nghiêm đền thờ La Sơn phu tử Nguyễn Thiếp

Trở lại Mật thôn (nay là thôn Lũy, xã Kim Song Trường, Can Lộc, Hà Tĩnh), ngắm vẻ thâm nghiêm của đền thờ La Sơn phu tử Nguyễn Thiếp, chúng tôi thêm khắc sâu lòng biết ơn đối với những cống hiến to lớn của ông với đất nước.

Nỗi đau thời cuộc của Nguyễn Du trong 10 năm lưu lạc

Năm mười tám tuổi, Nguyễn Du đi thi hương và đậu tam trường. 20 tuổi, sau cuộc binh biến Tây Sơn, Nguyễn Khản, chỗ dựa cuối cùng của Nguyễn Du cũng mất, dòng họ Nguyễn Tiên Điền cũng chịu cảnh tang thương cùng với sự sụp đổ của nhà Lê-Trịnh. Nguyễn Du bắt đầu cuộc đời lưu lạc, nay đây mai đó từ bắc vào nam, sau nhiều năm sống tại quê vợ ở Thái Bình, ông lại đưa gia đình về Tiên Điền sinh sống.

Vua nào tại vị lâu nhất lịch sử Việt Nam?

Vị vua này tại vị 56 năm, cũng là người có thời gian trị vì lâu nhất trong lịch sử Việt Nam.

Khánh thành tu sửa di tích lịch sử văn hóa ở Can Lộc

Di tích lịch sử văn hóa cấp tỉnh nhà thờ danh nhân Vũ Duy Dư và Vũ Duy Áng ở xã Vượng Lộc (Can Lộc - Hà Tĩnh) được chính quyền và con cháu huy động trùng tu, tôn tạo.

Quận công Nguyễn Công Cơ | Danh nhân Thăng Long - Hà Nội | 12/08/2023

Nguyễn Công Cơ (1675-1733), tước Cảo quận công và Cơ quận công. Từ nhỏ, Nguyễn Công Cơ là người hiếu học. Năm 12 tuổi, ông đã dự thi Hương khoa Đinh Mão niên hiệu Chính Hòa thứ 8 (1687) thi đỗ Tam trường. Năm 19 tuổi, ông đỗ Hương cống. Năm 22 tuổi, ông dự khoa thi Hội, trúng Tứ trường. Vào thi Đình, ông được ban Đệ tam giáp Đồng tiến sĩ xuất thân.

Chúa Nguyễn Ánh đã tổ chức các kỳ thi tuyển chọn nhân tài ở đất Gia Định trước khi lên ngôi vua

Từ khi chúa Nguyễn Hoàng vào trấn thủ đất Thuận Hóa, để chọn người tài ra giúp chúa, giúp nước, các đời chúa Nguyễn đã tổ chức các kỳ thi tuyển chọn nhân tài.

Hàng nghìn người chen chân tham gia lễ hội đánh cá Vực Rào

Sáng 4/6/2023, hàng nghìn người dân từ khắp mọi nơi đã đổ về vùng Vực Rào, xã Xuân Viên, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh để tham dự Lễ hội đánh cá truyền thống trong tiếng reo hò cổ vũ...

Từ người thầy giáo, thầy thuốc đến người chiến sĩ cách mạng

Sinh ra trong dòng họ, gia đình có truyền thống Nho học và làm thuốc ở làng Canh Hoạch, tổng Phú Hà, phủ Thiệu Hóa (nay là xã Xuân Lai, huyện Thọ Xuân), sau khi thi hỏng tam trường, chàng thanh niên Hà Duyên Đạt về nhà mở lớp dạy chữ Nho cho con em trong làng, trong tổng và bốc thuốc chữa bệnh.

Vị vua nào tổ chức khoa thi cử đầu tiên ở nước ta, di chiếu không xây lăng mộ?

Với thời gian tại vị lâu nhất lịch sử - 56 năm, vị vua này ban hành nhiều chính sách lần đầu tiên có trong lịch sử phong kiến Việt Nam về thi cử và nông nghiệp.

Vị vua trị vì lâu nhất lịch sử Việt Nam nhưng không có con nối dõi là ai?

Với thời gian tại vị 55 năm, vị vua thứ 4 triều đại phong kiến nhà Lý được đánh giá là một trong những người trị vì thành công nhất lịch sử Việt Nam.

Những sự kiện, ký ức không thể nào quên

Năm Đinh Mão 967, hoàng đế Đinh Tiên Hoàng đặt Quốc hiệu nước ta là Đại Cồ Việt, xây dựng bộ máy hành chính thống nhất, xác định cương thổ, phát hành tiền tệ… sánh ngang cùng các quốc gia. Đến thời điểm này, sự nghiệp 'tái lập quốc' chính thức hoàn thành, là sự kiện đặc biệt quan trọng, có ý nghĩa vô cùng to lớn, mở ra kỷ nguyên phát triển vinh quang của dân tộc.

Những điều kiêng kỵ trong bữa ăn tuyệt đối đừng phạm phải kẻo vận xui ập đến, đen đủi đủ đường

Theo quan niệm xưa có nhiều điều kiêng kỵ trong khi ăn uống vì họ tin rằng những việc làm này có thể ảnh hưởng đến tài vận, mang lại điềm xấu.

Ba xã 'làng văn' nức tiếng khoa bảng

Hiện nay, tư liệu 'Tam xã đăng khoa lục' là cuốn sách ghi chép rõ nhất về việc học và các nhà khoa bảng của ba xã Kẻ Rưng xưa.

Quizz: Truyện Kiều có nguồn gốc từ đâu?

Với những giá trị nhân văn sâu sắc, có thể nói Truyện Kiều của đại thi hào Nguyễn Du là kiệt tác bất hủ trong kho tàng văn học Việt Nam.

Hà Duy Phiên - một danh thần triều Nguyễn

Nằm trên địa bàn xã Hoằng Lộc, huyện Hoằng Hóa, cụm di tích nhà thờ và lăng mộ cụ Hà Duy Phiên - một danh thần thời Nguyễn đang đứng trước nguy cơ xuống cấp nghiêm trọng.

Một danh nhân văn võ song toàn

Tiến sĩ Trần Trọng Liêu (1696-1746) là danh nhân văn võ song toàn, người thôn Văn Hội, xã Văn Bình, huyện Thường Tín, TP Hà Nội. Sinh thời, ông học rất giỏi, đỗ Tiến sĩ năm 1733, được ghi danh trên bia ở Văn Miếu- Quốc Tử Giám.