Trận chiến Prokhorovka - Chiến thắng của Hồng quân hay của Đức Quốc xã?

Là trận đánh quan trong và quy mô nhất của chiến dịch Kursk trong Thế chiến 2, tuy nhiên cả Đức và Nga đều có nhiều tranh cãi về kết quả của trận chiến này.

Những phương tiện quân sự 'hết đát' có thể mua tự do ở Nga

Phương tiện quân sự bị bỏ khỏi biên chế sau khi phi quân sự hóa sẽ được bán dưới dạng thiết bị thông thường.Tuy nhiên, giá các phương tiện quân sự này không rẻ.

Cách Mông Cổ đóng góp cho chiến thắng của Liên Xô trong thế chiến II

Trong nửa đầu thế kỷ 20, Mông Cổ là một trong những đồng minh trung thành nhất của Liên Xô. Hai nước này đã kề vai sát cánh cùng nhau chống lại sự xâm lược của Nhật Bản ảnh hưởng đến Cộng hòa nhân dân Mông Cổ vào năm 1939.

Cách Mông Cổ đóng góp cho chiến thắng của Liên Xô trong Thế chiến II

Cứ mỗi 5 con ngựa trong Hồng quân Liên Xô có 1 con của Mông Cổ, 1/5 số áo khoác mà Hồng quân mặc cũng được sử dụng len Mông Cổ.

Người dân Nga có thể lái những loại xe quân sự nào đi chợ?

Ở Nga, những chiếc xe quân sự lâu đời hoặc đã bị loại biên có thể được bán cho người dân sau khi được kiểm định của chính phủ, tuy nhiên không phải chiếc xe quân sự nào cũng có thể mua được.

Xe tăng hạng nhẹ T-60: Vũ khí huyền thoại của Liên Xô trong Thế chiến II

Do thiếu xe tăng hạng trung và hạng nặng, Liên Xô đã sử dụng tăng hạng nhẹ T-60 trên nhiều mặt trận trong giai đoạn đầu Chiến tranh Vệ quốc Vĩ đại.

ZiS-3 Liên Xô xứng đáng là pháo chống tăng tốt nhất mọi thời đại?

Tầm bắn của ZiS-3 lên đến hơn 13km và có tốc độ bắn khoảng 25 phát/phút. Với ZiS-3, pháo binh trở nên có lợi thế hơn hẳn trên chiến trường ngay cả khi họ không có sự hỗ trợ của xe tăng hay pháo tầm xa.

Thổ Nhĩ Kỳ thử nghiệm phiên bản trực thăng 'Diều hâu đen' nội địa

Bộ Quốc phòng Thổ Nhĩ Kỳ đã công bố những hình ảnh đầu tiên về quá trình thử nghiệm dòng trực thăng quân sự đa nhiệm T-70 Black Hawk (Diều hâu đen), vốn là một biến thể của dòng trực thăng S-70i hay UH-60M của Mỹ.

Việt Nam từng sử dụng pháo tự hành nào để đối đầu xe tăng Mỹ?

Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, không có nhiều tư liệu nói về hoạt động chiến đấu của SU-76 dù khả năng của nó hoàn toàn có thể tiêu diệt xe thiết giáp của Mỹ. SU-76 sau cùng chủ yếu dùng cho vai trò huấn luyện, một số sau này cải biến thành pháo phòng không tự hành.

Bằng chứng xác đáng việc Việt Nam có pháo tự hành SU-76

Dựa trên những tư liệu mới nhất, đúng là Liên Xô đã cung cấp cho Việt Nam pháo tự hành SU-76 nổi tiếng của hồng quân. Tuy vậy, chúng ta không sử dụng chúng với đúng vai trò thiết kế mà có cải tiến phù hợp hơn.