Cà Mau thực hiện nhiều giải pháp đồng bộ để phát triển kinh tế số

Để phát triển kinh tế số (1 trong 3 trụ cột chính của nhiệm vụ chuyển đổi số), các ngành chức năng TP Cà Mau đã và đang triển khai nhiều giải pháp thiết thực.

Phát triển kinh tế số

Để phát triển kinh tế số (1 trong 3 trụ cột chính của nhiệm vụ chuyển đổi số), các ngành chức năng TP Cà Mau đã và đang triển khai nhiều giải pháp thiết thực.

Ðưa thương mại điện tử đến gần doanh nghiệp

Hiện nay, thương mại điện tử (TMÐT) ngày càng trở nên phổ biến. Các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân cơ bản đã ứng dụng TMÐT vào sản xuất, kinh doanh bằng nhiều hình thức khác nhau như: email, sàn TMÐT, website, các kênh, trang mạng xã hội.

Cần Thơ sẵn sàng tham gia sàn thương mại điện tử hợp nhất

Báo Cần Thơ đưa tin, Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số (Bộ Công Thương) đang triển khai Đề án xây dựng sàn thương mại điện tử (TMĐT) hợp nhất 63 tỉnh, thành. Cần Thơ là 1 trong 5 thành phố trực thuộc Trung ương sẵn sàng cho việc hợp nhất này.

Ẩn họa từ TikTok: Cần sớm siết chặt quản lý TikTok

Theo các chuyên gia, các cơ quan quản lý cần hợp tác với TikTok để siết chặt nội dung; xóa, chặn các nội dung xấu độc, tin giả, câu view nhảm nhí bất chấp trên nền tảng để tránh những tác động tiêu cực không đáng có đến tâm lý, sức khỏe và cuộc sống người dùng.

Ứng dụng công nghệ số trong phòng, chống hàng giả

Trước vấn nạn kinh doanh hàng giả, hàng xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ trên không gian mạng ngày một phức tạp, nhiều giải pháp đã được triển khai. Tuy nhiên, đến nay, hiệu quả vẫn chưa thật sự được như mong muốn. Ðể góp phần giải quyết hàng giả, hàng nhái, hàng kém chất lượng… ngoài sự nỗ lực của các cơ quan chức năng, việc ứng dụng công nghệ số trên môi trường thương mại điện tử (TMÐT) là một yêu cầu cấp thiết.

Làm sao ngăn bán hàng online né thuế?

Ngành thuế đang thực hiện hàng loạt biện pháp mạnh để siết thu thuế các đối tượng hoạt động thương mại điện tử (TMÐT). Trong khi đó, người bán hàng online tìm cách đối phó.

Chuyển đổi số để mở rộng thị trường

Người sản xuất, doanh nghiệp đang nỗ lực chuyển đổi số, nhất là số hóa cho sản phẩm để mở rộng thị trường tiêu thụ, nâng cao hiệu quả kinh tế.

Chắp cánh cho hàng Việt Nam ra thế giới

Thương mại điện tử (TMĐT) đã trở thành phương thức hữu hiệu giúp doanh nghiệp (DN) vượt qua khó khăn, rào cản do bệnh dịch. TMĐT còn được kỳ vọng là 'chìa khóa' mở lối cho hàng Việt Nam tiến xa hơn vào thị trường toàn cầu.

Kiểm soát chặt thị trường thương mại điện tử

Từ sự tiện lợi và nhanh chóng đã khiến hình thức kinh doanh trên các sàn thương mại điện tử (TMÐT), đặc biệt là hình thức livestream (phát trực tiếp) trên mạng xã hội đã trở thành một kênh mua sắm được nhiều người tiêu dùng (NTD) lựa chọn, nhất là trong bối cảnh dịch bệnh phức tạp như hiện nay. Song hình thức kinh doanh này cũng đang là 'mảnh đất' béo bở cho nạn buôn lậu, hàng giả, hàng không rõ nguồn gốc xuất xứ, kém chất lượng,… lộng hành, gây ảnh hưởng lớn đến sức khỏe, niềm tin, kinh tế của NTD vào TMÐT.

Sẽ chuyển sang điều tra, khởi tố nếu trốn nộp thuế

Cục Thuế TP Hà Nội cho biết, các trường hợp cố tình không thực hiện đăng ký, kê khai và nộp thuế sẽ bị thanh, kiểm tra và xử phạt hành vi trốn thuế, gian lận thuế theo quy định. Thậm chí, ngành thuế sẽ chuyển hồ sơ sang cơ quan điều tra để khởi tố. Ngành thuế cũng khẳng định sẽ rà soát, điểm danh không để sót người có doanh thu lớn từ youtube lẩn tránh, cố tình trốn nộp thuế.

Gian lận thương mại tăng theo tốc độ phát triển thương mại điện tử

Các lực lượng chức năng liên tục phát hiện và xử lý hàng loạt các vụ lợi dụng sàn thương mại điện tử (TMÐT) để kinh doanh hàng hóa nhập lậu, hàng nhái hàng giả. Tuy nhiên, các vụ gian lận thương mại trên các sàn TMĐT vẫn không có dấu hiệu suy giảm, thậm chí có chiều hướng gia tăng!

Siết chặt quản lý chất lượng hàng hóa trên các sàn thương mại điện tử

Gần đây, việc phát triển mạnh mẽ của các website thương mại điện tử (TMÐT) đã đem lại rất nhiều lợi ích cho người tiêu dùng, doanh nghiệp. Tuy nhiên, điều này cũng khiến không ít khách hàng mua phải hàng giả, hàng nhái, hàng kém chất lượng...

Chống trốn thuế nhưng phải bảo mật thông tin cá nhân

Từ ngày 5/12, Nghị định 126 (NĐ126) của Chính phủ có hiệu lực, cho phép ngành thuế nắm thông tin số dư, chi tiết giao dịch qua tài khoản ngân hàng của cá nhân – công cụ giúp thu thuế tổ chức, cá nhân kinh doanh thương mại điện tử.

Chặn hàng giả trên sàn thương mại điện tử

Trong vài năm trở lại đây, sự phát triển mạnh mẽ của các website thương mại điện tử (TMÐT) đã đem lại rất nhiều lợi ích cho doanh nghiệp (DN), người tiêu dùng (NTD). Một phương thức kinh doanh mới, phù hợp với cuộc sống hiện đại, đưa sự thuận lợi trong mua sắm đến với NTD khi không phải đến tận nơi giao dịch giúp tiết kiệm thời gian và tiền bạc.

Giúp doanh nghiệp mở rộng thị trường xuất khẩu

Do ảnh hưởng dịch Covid-19, nhiều doanh nghiệp (DN) tại TP Hồ Chí Minh nói riêng và cả nước nói chung gặp rất nhiều khó khăn trong sản xuất, kinh doanh, nhất là tìm kiếm thị trường tiêu thụ hàng hóa. Ðể hỗ trợ DN, các cơ quan chức năng của thành phố đã tập trung đẩy nhanh các giải pháp giúp DN mở rộng thị trường xuất khẩu.

Xây dựng nghị định sửa đổi về thương mại điện tử

Chính phủ vừa thông qua đề nghị xây dựng nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 52/2013/NÐ-CP ngày 16-5-2013 của Chính phủ về Thương mại điện tử (TMÐT).

Nghệ An tạo môi trường thu hút đầu tư các dự án công nghiệp

Theo đánh giá của UBND tỉnh Nghệ An, sản xuất công nghiệp sáu tháng cuối năm 2020 của tỉnh sẽ gặp nhiều khó khăn trong bối cảnh đại dịch Covid-19 có thể kéo dài và những tác động khác.

Truy thu thuế từ hoạt động bán hàng online

Theo Cục Thuế Hà Nội, hiện trên địa bàn thành phố có hơn 1.100 cá nhân hoạt động kinh doanh phần mềm, dịch vụ điện tử, trò chơi trên mạng, bán hàng trực tuyến… đạt thu nhập cao. Ngành thuế đang thực hiện các biện pháp truy thu thuế với nhóm đối tượng kinh doanh này.

Thương mại điện tử giúp chuyển đổi sang nền kinh tế số

Thương mại điện tử (TMÐT) là một trong những kênh bán hàng hữu hiệu cho các doanh nghiệp (DN), đặc biệt là DN nhỏ và vừa. Thị trường bán lẻ đang ngày càng mở rộng các kênh, hình thức bán hàng để cạnh tranh, trong đó, hình thức bán hàng qua các kênh TMĐT ngày càng quan trọng.

Dự án Gang thép Thái Nguyên đắp chiếu: Mỗi sáng thức giấc, Tisco bị 'bốc hơi' một chiếc ô-tô Camry

Nếu như nợ gốc và lãi làm 'bốc hơi' của Tisco mỗi ngày một chiếc Camry thì tại Nhà máy Nhiệt điện Thái Bình 2, khoản này tính sơ sơ là 5 chiếc.

Hàng trăm nghìn tỷ đồng đang bị 'đóng băng, bào mòn' (Kỳ 1)

Hiện tại, sau một thời gian dài triển khai cầm chừng hoặc dừng hoạt động, một số dự án, công trình trọng điểm vẫn trong tình cảnh hết sức bi đát, loay hoay mãi không thấy lối ra. Những vướng víu, trói buộc về cơ chế đang khiến cho hàng trăm nghìn tỷ đồng đã đổ vào các dự án bị 'đóng băng', gây lãng phí, thiệt hại rất lớn. Nền kinh tế đất nước đang thiếu vắng các dự án trụ cột, làm bệ đỡ, động lực tăng trưởng trong tương lai. Tình trạng này đã ở mức báo động đỏ, rất cần được xem xét, cấp bách tháo gỡ để khơi thông bế tắc.

Tăng cường quản lý thuế với thương mại điện tử

Hiện nay, hoạt động kinh doanh thương mại điện tử (TMÐT) đang phát triển nhanh chóng với hình thức ngày càng đa dạng, lĩnh vực ngày càng mở rộng. Nhưng hình thức kinh doanh này cũng phát sinh nhiều vấn đề cần quản lý, nhất là trong công tác quản lý thuế.