Có nên giảm tỷ lệ sở hữu của cổ đông lớn và hạn chế quyền giữ chức vụ của hội đồng quản trị?

Hiện nay vấn đề sở hữu chéo là một vấn đề nhức nhối trong điều hành và quản lý tổ chức tín dụng (TCTD) tại Việt Nam. Việc sở hữu chéo đã gây ra nhiều hệ lụy trong quản lý và hoạt động ngân hàng. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, thông qua Dự thảo Luật các tổ chức tín dụng đang thực hiện hai thay đổi quan trọng, bao gồm (i) việc giảm tỷ lệ sở hữu của cổ đông lớn trong TCTD; và (ii) việc thành viên hội đồng quản trị (HĐQT) của TCTD không được đồng thời là người quản lý, người điều hành của doanh nghiệp khác, từ đó đưa ra các đề xuất đối với hai điểm pháp lý này. Bài viết này đưa ra ý kiến liên quan đến hai vấn đề trên.

5 nhóm giải pháp để phát triển tài chính xanh tại Việt Nam

Sáng ngày 20/4, Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) - chủ trì là Viện Đào tạo và Nghiên cứu - cùng Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) đồng tổ chức Hội thảo công bố Báo cáo 'Thị trường tài chính Việt Nam 2022 và triển vọng 2023'.

Kỳ vọng hút vốn ngoại, cải thiện 'sức khỏe' các ngân hàng

Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đang dự thảo nghị định sửa đổi Nghị định số 01/2014/NĐ-CP về nhà đầu tư nước ngoài mua cổ phần ngân hàng. Với những điểm mới đề xuất trong dự thảo, các ngân hàng kỳ vọng có điều kiện tốt hơn để thu hút nguồn vốn từ nhà đầu tư ngoại, cũng như nâng cao năng lực quản trị của ngân hàng.

Thủ tướng Chính phủ có quyền quyết định các nhà đầu tư nước ngoài vượt 30% vốn điều lệ tại ít nhất 4 NHTM

Ngân hàng Nhà nước vừa có tờ trình về việc ban hành Nghị định sửa đổi, bổ sung Nghị định số 01/2014/NĐ-CP ngày 03/01/2014 của Chính phủ về việc nhà đầu tư nước ngoài mua cổ phần của TCTD Việt Nam, trong đó có một số vấn đề xin ý kiến.

Sửa đổi nghị định về nhà đầu tư nước ngoài mua cổ phiếu ngân hàng

Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đang xây dựng dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung Nghị định số 01/2014/NĐ-CP ngày 3/1/2014 của Chính phủ về việc nhà đầu tư nước ngoài mua cổ phần của tổ chức tín dụng Việt Nam.

Những ngân hàng nào sẽ được nới room ngoại lên 49%?

Theo Ngân hàng Nhà nước (NHNN), việc cho phép tổng mức sở hữu cổ phần tối đa của các nhà đầu tư nước ngoài tại các tổ chức tín dụng (TCTD) nhận chuyển giao từ 30% lên 49% sẽ góp phần, tạo điều kiện thực hiện thành công phương án chuyển giao bắt buộc, góp phần ổn định hệ thống tài chính ngân hàng, ổn định kinh tế, xã hội.

Đến 2025, xử lý cơ bản các ngân hàng yếu kém

Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái vừa ký Quyết định số 689/QĐ-Ttg phê duyệt Đề án 'Cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2021 - 2025'.

Phê duyệt đề án cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng gắn với xử lý nợ xấu

Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái vừa ký Quyết định số 689/QĐ-TTg phê duyệt Đề án 'Cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng (TCTD) gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2021 - 2025'.

Đến 2025, xử lý cơ bản các ngân hàng yếu kém

Tạo bước chuyển rõ rệt, thực chất trong cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng (TCTD) gắn với xử lý nợ xấu; phấn đấu đến năm 2025 giảm số lượng các TCTD, xử lý cơ bản các ngân hàng yếu kém, không để phát sinh những ngân hàng yếu kém mới, hệ thống các TCTD lành mạnh và phát triển bền vững.