Trường dạy làm báo Huỳnh Thúc Kháng: Ghi dấu một phần lịch sử vẻ vang của báo chí cách mạng Việt Nam

Cách đây 75 năm (4/4/1949-4/4/2024), giữa núi rừng xã Tân Thái, huyện Đại Từ ATK, tỉnh Thái Nguyên đã diễn ra một sự kiện quan trọng do Tổng bộ Việt Minh tổ chức: Lễ khai giảng lớp đầu tiên của Trường dạy làm báo Huỳnh Thúc Kháng.

Trại viết, nhà văn đi chơi hay sáng tác?

Trại sáng tác, trại viết là cái gì? Nói thì lòng vòng, mơ hồ, nhưng ai cũng hiểu trại sáng tác là một nơi chốn nào đó, được một cơ quan nào đó tổ chức cho một số người đến ăn, ngủ nghỉ và sáng tác văn học - nghệ thuật; tác phẩm ra đời bản quyền hoàn toàn thuộc về tác giả, nhưng cũng có khi thuộc về cơ quan tổ chức trại sáng tác vĩnh viễn hoặc một thời gian nhất định.

Tài hoa Thanh Tịnh

Trong số các nhà văn tiền chiến trước Cách mạng Tháng Tám, nhà thơ Thanh Tịnh là một trường hợp đặc biệt. Những câu thơ về Huế của ông luôn thuộc nằm lòng trong những người xa Huế: 'Có bao người Huế không về nữa/ Gửi đá ven rừng chép chiến công/ Có mồ liệt sĩ nâng lòng đất/ Buồm phá Tam Giang gió thổi lòng' (Nhớ Huế quê tôi). Chất thơ Thanh Tịnh đã sớm lọt vào con mắt xanh của Hoài Thanh - Hoài Chân trong 'Thi nhân Việt Nam', đã cho Thanh Tịnh cùng với bạn văn chương ở Huế có chỗ đứng trong văn học.

Văn đàn thương tiếc nhà văn Lê Lựu

Trước tin buồn về sự ra đi của nhà văn Lê Lựu, nhiều người trong giới văn chương không khỏi thương xót cho một cây bút tài hoa của làng văn Việt.

Trở về cội nguồn đào tạo nghề nghiệp báo chí cách mạng Việt Nam

Hôm nay, giới báo chí cả nước kỷ niệm 72 năm Ngày thành lập Hội Nhà báo Việt Nam (21/4/1950-21/4/2022) để cùng ôn lại truyền thống vẻ vang, đóng góp to lớn của báo chí đối với sự nghiệp cách mạng của dân tộc. Trường dạy làm báo Huỳnh Thúc Kháng ra đời ở đại ngàn Việt Bắc trong khói lửa của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp đã đóng góp to lớn làm nên truyền thống đó.

Kỳ 1: Xuất bản từ chiến khu

Vào khoảng 2 giờ sáng 20-10-1950, các máy in Minec đạp chân thủ công nhả ra những số báo đầu tiên (số 1) của Báo Quân đội nhân dân. Tuần trước, toàn bộ dự thảo maket số báo nay đã được gửi lên Cục Tuyên huấn.

Nhà văn Vũ Tú Nam: Còn mãi Mùa xuân tiếng chim!

Nhà văn Vũ Tú Nam, nguyên Tổng Thư ký Hội Nhà văn Việt Nam khóa IV đã rời xa chúng ta vào ngày 9-9 vừa qua ở tuổi 92. Nhớ về ông là nhớ về một gương mặt lớn của văn học nước nhà với những tình cảm gần gũi và thương mến, và mãi còn đó như tên gọi một tác phẩm của ông - Mùa xuân tiếng chim...

Nhà thơ Vũ Cao - Từ núi Hổ đến núi Đôi

Nói tới Vũ Cao, người ta cũng nghĩ ngay về tiếng cười và đôi bàn chân của ông. Cái cười Vũ Cao là cái cười tự nhiên và luôn 'hết cỡ', rất thoải mái và phóng túng, rất hợp với thói quen rung đùi của ông.