Vietinbank Bắc Thanh Hóa tổ chức Hội nghị khách hàng năm 2024

Hội nghị khách hàng không chỉ thể hiện thông điệp rõ ràng về sự hợp tác, đồng hành và tri ân của Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Bắc Thanh Hóa (Vietinbank Bắc Thanh Hóa) với các đối tác, khách hàng mà còn là cơ hội để ngân hàng gặp gỡ, giao lưu, chia sẻ, lắng nghe những phản hồi từ phía khách hàng để không ngừng cải tiến, nâng cao hơn nữa chất lượng phục vụ, cùng nhau phát triển.

Những cựu chiến binh làm kinh tế giỏi

Dành một phần tuổi thanh xuân lên đường chiến đấu bảo vệ Tổ quốc, may mắn được trở về quê hương, những cựu chiến binh (CCB) tiếp tục phát huy phẩm chất Bộ đội Cụ Hồ luôn tiên phong, gương mẫu đi đầu trên mặt trận phát triển kinh tế, tích cực vượt khó làm giàu cho quê hương, đất nước.

Fed tăng lãi suất: Có ảnh hưởng đến nền kinh tế nhưng không lớn

Các chuyên gia nhận định nhờ các biện pháp điều hành linh hoạt của Ngân hàng Nhà nước, đồng VND vẫn tương đối ổn định, bám sát mục tiêu không mất giá quá 3% trong năm nay.

Thanh Hóa kiến nghị tăng hạn mức tín dụng, giảm lãi suất cho vay để hỗ trợ doanh nghiệp

Các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa kiến nghị ngành ngân hàng xem xét tăng hạn mức tín dụng năm 2022 từ 18%-20% so với bình quân chung của cả nước, giảm lãi suất cho vay từ 2%-3%/năm đối với tất cả các khoản vay.

Ngân hàng-doanh nghiệp đối thoại, tháo gỡ khó khăn về vốn để phục hồi sau đại dịch

Ngày 1/4, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam phối hợp với UBND tỉnh Thanh Hóa tổ chức Hội nghị kết nối ngân hàng-doanh nghiệp (DN) và người dân tỉnh Thanh Hóa nhằm hỗ trợ khách hàng phục hồi sản xuất, kinh doanh.

Doanh nghiệp đề xuất tháo gỡ khó khăn về vốn để phục hồi sau đại dịch

Các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa kiến nghị ngành ngân hàng xem xét giảm lãi suất cho vay từ 2%-3%/năm đôi với tất cả các khoản vay đang phát sinh và các khoản vay mới.

Mang yêu thương tiếp sức cho phụ nữ tỉnh Bình Dương vượt qua đại dịch

Nhằm mang yêu thương chia sẻ khó khăn với phụ nữ tỉnh Bình Dương bị ảnh hưởng của đại dịch COVID-19, chỉ sau hai ngày vận động, Hội LHPN tỉnh và Hiệp hội Doanh nhân nữ (DNN) tỉnh đã tiếp nhận hàng hóa và tiền mặt với tổng trị giá hơn 550 triệu đồng, gửi trực tiếp hỗ trợ phụ nữ tỉnh Bình Dương sáng 12-8.

Hỗ trợ doanh nghiệp ứng dụng khoa học và công nghệ vào sản xuất

Những năm gần đây, để hỗ trợ các doanh nghiệp (DN) đầu tư, ứng dụng khoa học và công nghệ vào sản xuất nhằm nâng cao năng suất, hiệu quả, khả năng cạnh tranh và tạo được vị thế bền vững trên thị trường, tỉnh ta đã triển khai nhiều giải pháp hỗ trợ, làm đòn bẩy để các DN hướng tới nền sản xuất mới tiên tiến, hiện đại và hiệu quả hơn.

Đẩy mạnh giao lưu, kết nối, hợp tác giữa các doanh nghiệp hội viên

Ngày 27-2, Thường trực Hiệp hội Doanh nghiệp (DN) tỉnh Thanh Hóa và hơn 20 DN thành viên đã đi thăm hoạt động sản xuất, kinh doanh; giao lưu, kết nối với các DN hội viên, gồm: Công ty CP Tramexco (TP Thanh Hóa); Tổng công ty Tiên Sơn Thanh Hóa (Thị xã Bỉm Sơn); Công ty CP Xây dựng và Đầu tư Phá triển nông thôn Miền Tây (Thọ Xuân).

Doanh nghiệp nỗ lực hoàn thành kế hoạch sản xuất, kinh doanh

Trong bối cảnh chịu tác động nặng nề do dịch bệnh COVID-19, tuy nhiên, với những giải pháp chủ động trong nhập và dự trữ nguyên liệu, tiếp cận đơn hàng, nhiều doanh nghiệp (DN) đã có đơn hàng cho đến hết quý 2-2021.

Vượt khó trong đại dịch

'Cơn bão' COVID-19 với 2 đợt dịch bùng phát tại Việt Nam đã tác động nặng nề lên tất cả các ngành, nghề sản xuất, kinh doanh. Hơn nữa, trong bối cảnh hội nhập toàn cầu, hàng ngàn doanh nghiệp (DN) có hoạt động sản xuất, kinh doanh liên quan đến xuất nhập khẩu lâm vào thế khó khi chuỗi cung cầu hàng hóa bị gián đoạn. Kiên cường đối đầu, linh hoạt trong các giải pháp thích ứng, cộng đồng DN Thanh Hóa đã nỗ lực vượt khó, tiếp tục đóng góp cao vào tăng trưởng GDRP của tỉnh.

Doanh nghiệp may mặc nỗ lực tìm kiếm đơn hàng xuất khẩu

Năm 2020, tỉnh Thanh Hóa đặt mục tiêu giá trị xuất khẩu (XK) đạt 4 tỷ USD, tăng 7,4% so với cùng kỳ. Tuy nhiên, ảnh hưởng của dịch bệnh COVID-19 đã khiến các doanh nghiệp (DN) trong lĩnh vực xuất nhập khẩu gặp nhiều khó khăn từ khâu nguyên liệu đầu vào đến thị trường tiêu thụ sản phẩm. Trong đó, may mặc là một trong những lĩnh vực chịu tác động 'kép' ấy.

Thanh Hóa tôn vinh doanh nhân và sản phẩm hàng hóa tiêu biểu

Tối 12/10, UBND tỉnh Thanh Hóa tổ chức lễ tôn vinh doanh nhân và sản phẩm hàng hóa tiêu biểu tỉnh Thanh Hóa năm 2020; 79 doanh nhân tiêu biểu, xuất sắc được vinh danh.

Tôn vinh doanh nhân và sản phẩm hàng hóa tiêu biểu tỉnh Thanh Hóa

Tối 12-10, tại Trung tâm Hội nghị 25B (TP Thanh Hóa), UBND tỉnh tổ chức lễ tôn vinh doanh nhân và sản phẩm hàng hóa tiêu biểu tỉnh Thanh Hóa năm 2020.

Phát triển thương mại - dịch vụ theo hướng văn minh, hiện đại

Là đầu tàu công nghiệp phía Bắc của tỉnh, thị xã Bỉm Sơn có lợi thế phát triển các hoạt động thương mại - dịch vụ (TM-DV), nhằm cung ứng các điều kiện thiết yếu cho sản xuất và phục vụ đời sống Nhân dân. Những năm gần đây, hoạt động TM-DV trên địa bàn không chỉ phát triển nhanh về số lượng, quy mô mà còn đa dạng về loại hình theo hướng văn minh, hiện đại.

Vì sao chỉ số PCI của Thanh Hóa vẫn thấp?

Ông Nguyễn Văn Đệ, Chủ tỉnh Hiệp hội doanh nghiệp tỉnh Thanh Hóa đặt câu hỏi: 'Vì sao Thanh Hóa tăng trưởng mạnh mà chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) vẫn thấp? Tôi cho rằng, cơ bản chúng ta tốt nhưng cá biệt có những người làm chức năng quản lý nhà nước đề cao chữ tôi quá. Nhiều doanh nghiệp tiếp cận không hài lòng'.

Hiệp định EVFTA - cơ hội cho nhiều ngành hàng xuất khẩu

Hiện nay, tỉnh Thanh Hóa có 137 doanh nghiệp (DN) tham gia xuất khẩu (XK) hàng hóa đến thị trường của 46 quốc gia trên thế giới. Ngoài những thị trường truyền thống, như: Trung Quốc, Hàn Quốc, Ấn Độ, Nhật Bản, thì EU là một trong những thị trường mới và giàu tiềm năng đang được các DN chú trọng khai thác.

Vụ Giám đốc Cty TS Vina (Thanh Hóa) 'mất tích': Hàng trăm công nhân lao đao, cơ quan chức năng lúng túng

Đã 6 tháng trôi qua, nhưng chủ một doanh nghiệp FDI đầu tư tại Thanh Hóa vẫn 'bặt vô âm tín', để lại khoản nợ hàng chục tỷ đồng, khiến hàng trăm lao động khốn đốn.

Tại sao Thanh Hóa tăng trưởng mạnh mà PCI vẫn thấp?

Tại sao tỉnh ta vẫn tăng trưởng phát triển mạnh mà chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) vẫn thấp? Ông Nguyễn Văn Đệ, Chủ tịch Hiệp hội doanh nghiệp tỉnh đặt ra vấn đề này tại phiên thảo luận kỳ họp thứ 12, HĐND tỉnh Thanh Hóa khóa XVII.

4 tháng đầu năm, các doanh nghiệp sản xuất 79,7 triệu sản phẩm may mặc

Từ tháng 4-2020, dịch bệnh COVID-19 đã tác động mạnh lên các doanh nghiệp sản xuất hàng may mặc. Tuy nguồn nguyên liệu đầu vào đã ổn định, nhưng nhiều đơn hàng đã sản xuất xong bị tồn kho do các đối tác hoãn, lùi thời gian nhận hàng.

Bài 5: Tháo gỡ khó khăn, hỗ trợ doanh nghiệp phát triển sản xuất, kinh doanh

Tỉnh Thanh Hóa hiện có khoảng 15.500 doanh nghiệp (DN) đang hoạt động. Theo nhận định của các sở, ngành có liên quan của tỉnh, ảnh hưởng của dịch bệnh COVID-19 hiện đã tác động toàn diện tới các lĩnh vực kinh tế theo chiều hướng tiêu cực. Trong đó, chịu tác động nặng nề nhất là các DN trong lĩnh vực may mặc, giầy da, xuất khẩu nông, thủy sản, các DN du lịch, lữ hành, nhà hàng, khách sạn.

Các doanh nghiệp xuất khẩu tăng tốc cuối năm

Chỉ còn gần 1 tháng nữa là kết thúc năm 2019. Được đánh giá là một năm khá thuận lợi về thị trường xuất khẩu (XK), đến thời điểm này, kim ngạch XK hàng hóa của tỉnh đã vượt kế hoạch năm 2019. Ước tính, XK năm 2019 sẽ tăng khoảng 24% so với kế hoạch.