Hiện thân của hy vọng và ước mơ

Cử tri Ấn Độ đang ở giai đoạn 2 của cuộc tổng tuyển cử gồm 7 giai đoạn. Tuy nhiên, từ lúc này giới quan sát đã dự báo đảng Bharatiya Janata (BJP) cầm quyền của Thủ tướng Narendra Modi sẽ thắng lớn và ông Modi sẽ cầm quyền thêm nhiệm kỳ thứ 3.

Những chủ đề kinh tế 'nóng' năm 2024 tại Đông Nam Á

Trong số ra mới đây, Tạp chí The Diplomat đã nêu ra 3 chủ đề kinh tế đáng chú ý trong năm 2024 tại Đông Nam Á.

APEC 2023: Truyền thêm sức sống cho chủ nghĩa đa phương

APEC 2023 là diễn đàn không chỉ giúp nước chủ nhà Mỹ thể hiện những cam kết mạnh mẽ đối với khu vực mà còn truyền thêm sức sống cho chủ nghĩa đa phương.

Chương mới trong quan hệ hợp tác Việt Nam - Hoa Kỳ

Thông tin Việt Nam và Hoa Kỳ nâng cấp quan hệ Đối tác chiến lược toàn diện nhận được sự quan tâm, kỳ vọng tích cực của báo chí quốc tế và các giới chuyên gia, học giả, doanh nhân.

Ông Lý Cường và chuyến đi 'xử lý khác biệt' tới châu Âu

Chuyến công du của Thủ tướng Trung Quốc Lý Cường đến châu Âu được xem là chuyến đi 'xử lý khác biệt' trong bối cảnh quan hệ giữa Bắc Kinh và châu lục này đang xấu đi.

Khách Nga, Ukraine: Lý do nơi săn đón, nơi hững hờ

Nhiều nước đang ra sức áp dụng các biện pháp để thu hút khách du lịch Nga và Ukraine, trong khi đó, một số nơi lại có kế hoạch cấm các du khách này.

Chân dung tướng Lý Thượng Phúc - tân bộ trưởng quốc phòng Trung Quốc

Thượng tướng Lý Thượng Phúc, 65 tuổi, được bầu giữ chức Bộ trưởng Quốc phòng Trung Quốc thay cho người tiền nhiệm Ngụy Phượng Hòa.

Tác động của hệ thống đường sắt mới với thương mại ở Lào

Hiện vẫn có nhiều câu hỏi về việc Chính phủ Lào có thể làm gì để khắc phục nền kinh tế?

Khả năng phục hồi kinh tế ở Trung Á trong bối cảnh xung đột Ukraine

EBRD đã điều chỉnh tăng dự báo tăng trưởng kinh tế của khu vực Trung Á so với hồi tháng 5, theo đó kinh tế Trung Á dự kiến tăng trưởng khoảng 4,3% vào năm 2022 và 4,8% vào năm 2023.

Tín hiệu Trung Quốc sẽ nới lỏng chính sách 'Không COVID'

Chuyến đi của Chủ tịch Tập Cận Bình có ý nghĩa đối với các chính sách đối nội của Trung Quốc, bao gồm cả việc nới lỏng chính sách 'Không COVID' được nhiều người hy vọng.

Mặt trận mới giữa Mỹ và Trung Quốc

Theo tạp chí The Diplomat, trí tuệ nhân tạo (AI) đã và đang cho thấy nhiều tiềm năng mang tính cách mạng trong các lĩnh vực như: giao thông, vận tải, năng lượng… Với việc công bố các kế hoạch đầu tư lớn cho nghiên cứu, phát triển thời gian gần đây, AI được xem là mặt trận mới trong cuộc cạnh tranh giữa Washington và Bắc Kinh trong nhiều thập kỷ tới.

Chuyên gia quân sự phác thảo cách Triều Tiên đối phó với các phi đội F-35

F-35 trong nhiều năm vẫn là dòng máy bay chiến đấu duy nhất được Không quân Mỹ và các nước đồng minh đặt hàng với số lượng hàng nghìn chiếc.

Cạnh tranh địa chính trị gay gắt ở Nam Á

Theo Tạp chí The Diplomat, những bất ổn tại Nepal, Pakistan và Sri Lanka thời gian gần đây cho thấy các cuộc tranh giành quyền lực tác động đến cạnh tranh địa chính trị ở Nam Á, nhất là khi các nước như Ấn Độ, Trung Quốc, Mỹ… đang tranh giành ảnh hưởng trong khu vực này.

Ấn Độ, Trung Quốc - hai thị trường ngày càng quan trọng với dầu mỏ của Nga

Ấn Độ và các quốc gia châu Á khác đang ngày càng trở thành nguồn thu nhập từ dầu mỏ quan trọng đối với Nga bất chấp áp lực mạnh mẽ từ việc Mỹ yêu cầu không tăng lượng mua dầu mỏ của Nga.

Lý do Trung Quốc sẽ không ủng hộ Nga tấn công Ukraine

Tác động tiêu cực tới danh tiếng - cả trên trường quốc tế và với người dân Trung Quốc - sẽ rất lớn nếu Bắc Kinh ủng hộ động thái quân sự của Nga đối với Ukraine.

Thế giới Hiệp định RCEP sẽ thúc đẩy phục hồi kinh tế ASEAN

TTH - Đây là nhận định được ông Sithanonxay Suvannaphakdy, nhà nghiên cứu tại Trung tâm Nghiên cứu ASEAN, Viện Nghiên cứu Đông Nam Á (ISEAS-Yusof Ishak) tại Singapore đưa ra trong một bài viết, được xuất bản trên Tạp chí The Diplomat.

Một Bộ tứ kinh tế mới đang manh nha hình thành?

Nhận định trên tạp chí The Diplomat, tác giả Mohamed Zeeshan* cho rằng, sau Bộ tứ (Quad) gồm Mỹ, Nhật Bản, Australia và Ấn Độ, một Bộ tứ mới cũng đang manh nha ra đời trong lĩnh vực kinh tế.

Trung Quốc quyến rũ Campuchia

Từ ngày 10-15/9, Ủy viên Quốc vụ, Ngoại trưởng Trung Quốc Vương Nghị thăm chính thức Việt Nam, Campuchia, Singapore và Hàn Quốc, chủ yếu nhằm thu hút sự ủng hộ của các nước ASEAN, đặc biệt là Campuchia, nhiều nhà phân tích nhận định.

Nga sẽ vượt qua lệnh trừng phạt của phương Tây nhờ sự giúp đỡ của... Nhật Bản

Hợp tác với Nhật Bản có thể là cách giúp Nga thoát khỏi ảnh hưởng tiêu cực từ các lệnh trừng phạt của phương Tây, tuy nhiên hai nước cần gạt những bất đồng về tranh chấp lãnh thổ sang một bên.

Nhật Bản không nên đi theo chính sách của phương Tây về Myanmar

Một quan chức cấp cao tại Hiệp hội Nhật Bản-Myanmar, có quan hệ chặt chẽ với quân đội Myanmar cho biết, Nhật Bản nên đóng vai trò cầu nối với chính quyền Myanmar hơn là tuân theo chính sách thay đổi chế độ của phương Tây.

EU muốn kìm ảnh hưởng của Trung Quốc

Theo Reuters, việc ngoại trưởng 27 nước thành viên Liên minh châu Âu (EU) vừa thông qua bản phác thảo chiến lược đối với vùng Ấn Độ - Thái Bình Dương là một bước đi được trông đợi lâu nay. Điều này cho thấy sự quyết tâm của EU trong việc tăng cường ảnh hưởng, bảo vệ lợi ích của khối trong khu vực và kìm hãm đà chi phối ngày một tăng của Trung Quốc.

Trung Quốc với chiến dịch gia tăng quyền lực mềm ở Philippines

Trung Quốc đang xúc tiến chiến dịch mở rộng văn hóa đại chúng và truyền thông ở Philippines để thúc đẩy các nội dung có lợi cho họ.

Chiến tranh thương mại với Mỹ, Trung Quốc sẽ sử dụng luật như vũ khí mới

Luật Kiểm soát Xuất khẩu chính là thứ 'vũ khí' mới mà Bắc Kinh đã có trong tay để đối phó với Hoa Kỳ trong chiến tranh thương mại.

Trung Quốc có để ông Joe Biden 'bao vây'?

Trung Quốc đang lo lắng về khả năng các nước ở châu Á bắt tay với Mỹ để đối phó Bắc Kinh trong trường hợp ông Joe Biden vào Nhà Trắng, theo Công ty tư vấn Control Risks (Anh).

Việt Nam-Anh sẽ sớm có một hiệp định thương mại tự do song phương

Tạp chí The Diplomat mới đây đã có bài viết về chuyến thăm chính thức Việt Nam của Bộ trưởng Ngoại giao Anh Dominic Raab và Hiệp định thương mại tự do đang được hai bên tăng cường thúc đẩy.

Khả năng Ấn Độ dùng Tây Tạng để gây áp lực Trung Quốc

Trong bối cảnh tần suất đụng độ hai bên ngày càng tăng, liệu Ấn Độ có quyết định dùng vấn đề Tây Tạng gây sức ép với Trung Quốc?

Chiến lược bị thách thức

Chiến lược 'tăng trưởng dựa trên cơ sở hạ tầng' của Trung Quốc tại châu Phi dường như đang cho thấy những giới hạn của nó. Chiến lược này dựa trên lý thuyết số nhân của Keynes là, bất kỳ sự gia tăng nào của tổng cầu sẽ dẫn đến mức tăng GDP tỷ lệ thuận.

Nga tiến thoái lưỡng nan trước căng thẳng Ấn-Trung

Cuộc xung đột giữa Ấn Độ và Trung Quốc vừa qua đã đặt đường lối ngoại giao cân bằng của Nga lên bàn cân.

Giải nghĩa hành động của hải quân Trung Quốc, một góc nhìn mới

Tham vọng hải quân và hàng hải Trung Quốc là gì, sự gia tăng sức mạnh hàng hải và hiện diện ở Ấn Độ-Thái Bình Dương, bao gồm cả Biển Đông và Biển Hoa Đông của Trung Quốc có ý nghĩa thế nào?

Giải mã tham vọng quân sự của giới tinh hoa Trung Quốc, từ góc nhìn Nhật Bản

Sức mạnh quân sự và hàng hải của Trung Quốc đang gia tăng không ngừng gây quan ngại cho các nước láng giềng ở khu vực Ấn Độ- Thái Bình Dương.

Làn sóng 'rời khỏi Trung Quốc' được tiếp luồng gió mới tại Nhật Bản

Với cuộc khủng hoảng Covid-19 làm cho những rủi ro về an ninh kinh tế trở nên rõ ràng hơn bao giờ hết, chính quyền Abe đã bắt đầu hành động.

Bài học chống dịch Covid-19 từ Hàn Quốc

Dịch bệnh Covid-19 lan tới Ý khiến 1.266 người tử vong và hàng triệu người bị cách ly, trong khi Hàn Quốc cũng bị ảnh hưởng nhưng chỉ có 73 người tử vong và vài ngàn người bị cách ly tính đến hôm 14-3

Đô đốc Hải quân Mỹ lên tiếng về tập trận chung Mỹ - ASEAN

Theo Phó Đô đốc Murray Joe Tynch III của Hải quân Mỹ, cuộc tập trận Mỹ-ASEAN 2019 là một cơ hội tốt để nước này và các đồng minh, đối tác trong khu vực củng cố hợp tác quốc phòng đa phương cũng như chứng minh các cam kết của Mỹ trong thúc đẩy hòa bình, ổn định ở Đông Nam Á.

Không chỉ có lợi...

Phải đối mặt với chi phí lao động cao và những điều chỉnh trong quản lý về môi trường, nhiều công ty đa quốc gia của Trung Quốc và nước ngoài thời gian qua đã chọn giải pháp chuyển các nhà máy từ Trung Quốc sang Đông Nam Á, nơi có chi phi lao động tương đối thấp so với Trung Quốc.

'Phong trào Dù vàng' và sự thức tỉnh của Hong Kong

Một trong những thủ lĩnh của 'Phong trào Dù vàng' đã được bầu vào Hội đồng Lập pháp ngày 4-9.

Campuchia trong 'ván cờ siêu cường' của Trung Quốc

Tạp chí The Diplomat (Nhật Bản) nhắc lại một thực tế: Năm 1988, ông Hun Sen đã gọi Trung Quốc là 'nguồn gốc của mọi tội lỗi' ở Campuchia. 12 năm sau, Trung Quốc lại trở thành 'người bạn đáng tin cậy nhất của Campuchia', theo lời ông Hun Sen. Điều gì có thể lí giải cho sự thay đổi thái độ này?