Nuôi tôm ở Cà Mau áp dụng quy trình tuần hoàn, thuận thiên

Sau bao thăng trầm, nghề nuôi tôm ở Cà Mau đang có hướng đi mới là nuôi tôm tuần hoàn, không thay nước, trên nguyên lý thuận theo tự nhiên.

Mưa lớn kết hợp triều cường gây thiệt hại lớn

Mới bắt đầu mùa triều cường, nhưng nhiều nơi trên địa bàn tỉnh Cà Mau đã ngập, thậm chí ngập sâu trong nước, gây thiệt hại nghiêm trọng.

'Báo động đỏ' sạt lở biển Cà Mau

Kinhtedothi – Vào mùa mưa bão, là lúc Cà Mau căng mình đối phó với sạt lở nguy hiểm, đe dọa cả hai mặt biển Đông-Tây. Mới đây, tỉnh này lại phải công bố tình huống khẩn cấp về thiên tai đối với sạt lở đê biển. Đâu là giải pháp căn cơ giải quyết vấn đề này?

Phòng chống sạt lở từ sự chủ động của địa phương

Nhiều ảnh hưởng tiêu cực của biến đổi khí hậu đã cao hơn những kịch bản được đưa ra, vì vậy, cần có những kịch bản phòng chống thiên tai ảnh hưởng mạnh nhất đưa vào quy hoạch của các địa phương.

Cần cơ chế đặc thù trong phòng, chống thiên tai

Cà Mau là tỉnh có điều kiện tự nhiên đặc biệt, trong đó tiêu biểu nhất là bờ biển dài, hệ thống sông ngòi chằng chịt, nền đất yếu lại thấp…, do đó, rất dễ bị tổn thương trên phạm vi rộng trước những diễn biến phức tạp của biến đổi khí hậu (BÐKH). Ðể công tác phòng, chống thiên tai đạt hiệu quả cao, nhất là có đủ nguồn lực để chủ động triển khai nhiệm vụ 'phòng là chính', tỉnh đang cần cơ chế chính sách đặc thù.

Xuôi dòng sạt lở

Chợ, khu dân cư sầm uất dọc theo các ngã ba, ngã tư sông từ lâu đã hình thành nét văn hóa đặc trưng của người dân vùng sông nước ÐBSCL nói chung, Cà Mau nói riêng. Thế nhưng hiện nay, không ít nơi đời sống người dân ở những khu vực này đang bị đe dọa trước tình trạng sạt lở ven sông ngày một nghiêm trọng; đã có không ít hộ dân trở nên trắng tay chỉ sau một đêm.

Thiệt hại nặng vì sạt lở, Cà Mau hỏa tốc xin hỗ trợ khẩn cấp

Kinhtedothi – Thiên tai trên địa bàn tỉnh Cà Mau đang diễn biến phức tạp, đặc biệt là sạt lở bờ sông với 102 vụ, tổng chiều dài gần 3.000m, đe dọa trực tiếp đến tính mạng tài sản của người dân. Trước tình hình đó tỉnh đã phát công văn hỏa tốc xin trung ương hỗ trợ khẩn cấp.

Sạt lở đe dọa nhiều nơi ven biển Cà Mau

Tuy mới vào đầu mùa mưa bão nhưng tình trạng sạt lở đất ven sông trên địa bàn tỉnh Cà Mau diễn biến hết sức phức tạp.

Cà Mau: Dân khổ vì liên tiếp chịu thiên tai

Kinhtedothi – Là tỉnh có hệ thống sông ngòi chằng chịt nhất cả nước, Cà Mau hiện đang đối diện với tình trạng sạt lở ven sông, kênh nghiêm trọng do thiên tai. Diễn biến những ngày qua ảnh hưởng nghiêm trọng đến tài sản, tính mạng của nhiều người dân.

Một huyện tại Cà Mau bị sạt lở 45 lần từ đầu năm đến nay

Gần đây, trên địa bàn tỉnh Cà Mau các vụ sạt lở bờ sông không ngừng tăng nhanh, gây thiệt hại lớn. Riêng huyện Đầm Dơi từ đầu năm đến nay đã xảy ra 45 vụ sạt lở ven sông, nhiều tuyến đường, nhà dân bị kéo tuột xuống sông.

Nỗ lực giữ rừng ven biển Cà Mau

Tỉnh Cà Mau có đường bờ biển dài nhất khu vực Đồng bằng sông Cửu Long với 254km. Trước biến đổi thất thường của thiên nhiên, từ ưu thế biển, giờ đây Cà Mau đang là địa phương gánh chịu ảnh hưởng nặng nề từ biến đổi khí hậu, sạt lở. Nguy hại hơn, lá chắn tự nhiên rừng phòng hộ bị phá hủy từng giờ.

Phối hợp để giảm nhẹ thiệt hại

Phối hợp chặt chẽ, nhịp nhàng từ khâu cảnh báo, dự báo cho đến triển khai thực hiện các giải pháp phòng ngừa là chìa khóa giúp giảm nhẹ thiệt hại do thiên tai. Sự phối hợp càng chặt chẽ sẽ giúp phương án phòng ngừa, quá trình ứng phó được kịp thời, chủ động, linh hoạt và phù hợp hơn với diễn biến thực tế của từng loại hình thiên tai, nhất là đối với công tác quản lý vận hành hệ thống hạ tầng phục vụ phòng, chống giảm nhẹ thiệt hại do thiên tai.

Bến cá hơn 70 tỷ đồng bỏ hoang

4 năm qua, bến cá Hố Gùi (xã Nguyễn Huân, huyện Đầm Dơi, tỉnh Cà Mau) bỏ hoang vì không có đường kết nối.

Cà Mau 'gồng mình' ứng phó với tình trạng sạt lở ven biển

Ủy ban Nhân dân tỉnh Cà Mau kiến nghị Bộ Kế hoạch và Đầu tư xem xét hỗ trợ tỉnh 970 tỷ đồng từ nguồn ngân sách Trung ương để đầu tư hoàn thành các công trình chống sạt lở đặc biệt nguy hiểm.

Hàng ngàn hộ dân ven đê lo mất trắng tài sản vì... chậm vốn làm đường

Kinhtedothi – Đê biển Tây Cà Mau hiện vẫn còn 10km từ Khánh Hội đến Hương Mai chưa hoàn thành do nguồn vốn bị chậm. Hàng ngàn hộ dân đoạn đê này đang lâm vào cảnh khó khăn, luôn nơm nớp lo sợ nguy cơ mất trắng mỗi khi triều cường, nước biển dâng vào mùa mưa bão.

Triều cường bủa vây các tỉnh miền Tây, học sinh nhiều nơi nghỉ học

Nhiều tuyến đường ngập nặng đến yên xe máy, học sinh phải học online để phòng tình huống xấu…

Tình trạng khẩn cấp ở vùng biển Tây Nam: Bờ Đông sạt lở kinh hoàng!

Từ ngày 20-7-2022, Chủ tịch UBND tỉnh Cà Mau đã ký quyết định về việc công bố tình huống khẩn cấp về thiên tai đối với sạt lở đê biển Tây. Mới đây, đê biển Đông cũng xảy ra sạt lở kinh hoàng. Vào đầu mùa bão, đê biển 'oằn mình' trước những cơn sóng lớn. Tình hình sạt lở đê biển khẩn cấp như vậy, nhưng với tiến độ nâng cấp đê biển như hiện nay thì khoảng 40 năm nữa, tỉnh Cà Mau mới hoàn thành tuyến đê này (!).

Cà Mau: Cấp bách các giải pháp phòng chống sạt lở bờ biển

Cà Mau có 250 km bờ biển, nhưng có đến 171 km bị sạt lở và nguy cơ sạt lở. Mỗi năm, địa phương này mất đi diện tích đất rừng tương đương một xã.

Công trình ngăn mặn gần 80 tỷ đồng đầy gỉ sét, bỏ hoang nhiều năm ở Cà Mau

Âu thuyền Tắc Thủ ở Cà Mau được đầu tư gần 80 tỷ đồng nhưng từ khi hoàn thành dự án chưa được vận hành ngày nào và bị bỏ hoang nhiều năm nay.

Cà Mau công bố tình huống khẩn cấp sạt lở đê biển Tây

Chiều 21/7, UBND tỉnh Cà Mau cho biết đã ban hành Quyết định công bố tình huống khẩn cấp về thiên tai đối với sạt lở đê biển Tây với chiều dài gần 3.000m thuộc địa bàn 2 huyện U Minh và Trần Văn Thời.

Cà Mau: Đề nghị công bố tình trạng khẩn cấp về thiên tai sạt lở đê biển Tây

Theo Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (NN&PTNT) tỉnh Cà Mau, hiện nay, đê biển Tây có 5 vị trí với chiều dài 3.192 m nguy cơ sạt lở bất cứ lúc nào, ảnh hưởng hàng ngàn ha lúa, hoa màu và hàng ngàn hộ dân sinh sống.

Giải bài toán nước sạch ở đồng bằng sông Cửu Long

Ðồng bằng sông Cửu Long hiện có khoảng 13 triệu dân sống ở nông thôn, tuy nhiên tỷ lệ người dân sử dụng nước sạch đạt tiêu chuẩn quốc gia chỉ đạt hơn 55%. Dù đã có nhiều cố gắng, nhưng việc cung cấp nước sạch phục vụ nhu cầu cuộc sống ở khu vực này vẫn đang là bài toán nan giải đối với ngành chức năng.

Người dân Cà Mau thấp thỏm sống trong đê phòng hộ xuống cấp trầm trọng

Đê phòng hộ biển Tây Cà Mau có đoạn đã bị xuống cấp trầm trọng. Triều cường dâng cao không chỉ làm ảnh hưởng đến đời sống sinh hoạt mà còn gây thiệt hại nghiêm trọng về sản xuất cho những hộ sống trong đê.

Cà Mau: Dân trắng tay vì sạt lở tăng cường

Mùa mưa đến sớm cùng với triều cường dâng cao làm cho tình trạng sạt lở ven biển Cà Mau ngày càng nghiêm trọng, đặc biệt, tại nhiều đoạn đê biển chưa được nâng cấp. Hiện việc bảo vệ cuộc sống và sản xuất của người dân ở đây gặp rất nhiều khó khăn. Ghi nhận tại thị trấn Cái Đôi Vàm, huyện Phú Tân, tỉnh Cà Mau.

Cà Mau: Thiếu sinh kế bền vững, người dân không muốn vào khu tái định cư

Để giúp người dân trong vùng sạt lở ven biển, ảnh hưởng thiên tai ổn định đời sống tỉnh Cà Mau đã phê duyệt quy hoạch bố trí tái định cư giai đoạn 2006-2015 và tầm nhìn đến năm 2020, dự kiến hình thành 35 cụm, tuyến dân cư với hơn 13.800 hộ dân sinh sống, tuy nhiên, đến thời điểm này, tỉnh chỉ mới có 11 dự án được đầu tư, với hơn 1.600 hộ dân sinh sống.

Ứng phó biến đổi khí hậu tại đồng bằng sông Cửu Long

Bài 3: Biến thách thức thành cơ hôịXác định biến đổi khí hậu và nước biển dâng là xu thế tất yếu, phải sống chung và thích nghi, chủ trương và định hướng chiến lược của Chính phủ trong phát triển đồng bằng sông Cửu Long (ÐBSCL) là phải biến thách thức thành cơ hội; lấy tài nguyên nước là yếu tố cốt lõi làm cơ sở cho việc hoạch định chiến lược, chính sách, quy hoạch phát triển vùng, cần phải được quản lý tổng hợp trên toàn lưu vực.