COP28 vừa kết thúc, hàng loạt quốc gia công bố đầu tư vào dầu khí

Một tuần trước, tại Hội nghị lần thứ 28 về biến đổi khí hậu (COP28) ở Dubai, 197 quốc gia đã đồng ý bắt đầu quá trình chuyển đổi và loại bỏ nhiên liệu hóa thạch, khí đốt, dầu mỏ và than đá, tác nhân chủ yếu gây ra 90% lượng khí thải nhà kính khiến khí hậu ấm lên.

IEA kêu gọi giúp đỡ các nước nghèo trong quá trình chuyển dịch năng lượng

Ông Fatih Birol – Giám đốc Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA), đã hết lời hoan nghênh thỏa thuận đạt được tại COP28. Ông nói: Giờ đây 'mọi thứ đã rõ ràng. Thế giới đã nói 'tạm biệt với nhiên liệu hóa thạch. Giờ đây, mọi người có thể tin vào chính sách năng lượng của chính phủ hoặc ngành dầu khí trong nước họ'.

Hội nghị về khí hậu ở Dubai đã đạt được gì?

Sau một năm nhiệt độ cao kỷ lục và lượng phát thải khí nhà kính ngày càng tăng, các nhà lãnh đạo toàn cầu tại Hội nghị khí hậu của Liên hợp quốc năm 2023 (COP28) đã đồng ý loại bỏ dần nhiên liệu hóa thạch.

Bước khởi đầu của tương lai năng lượng sạch

Kết thúc muộn hơn dự kiến, với các cuộc tranh luận càng về cuối càng căng thẳng, song kết quả Hội nghị lần thứ 28 các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc (LHQ) về biến đổi khí hậu (COP28) tại Dubai, Các tiểu vương quốc Arập thống nhất (UAE) được đánh giá khá thành công. Những văn kiện quan trọng được thông qua vào ngày đầu và ngày cuối hội nghị, liên quan đến 2 vấn đề chính: tài chính khí hậu và năng lượng hóa thạch.

COP28 đồng ý 'dịch chuyển khỏi nhiên liệu hóa thạch'

Ngày 13/12, các nhà đàm phán khí hậu tại COP28 đã cùng ra một thỏa thuận chung cuối cùng liên quan tới việc 'dịch chuyển khỏi việc sử dụng nhiên liệu hóa thạch', một động thái được nhiều quốc gia đồng ý nhưng cũng vấp phải các ý kiến phản đối.

COP28 'nóng' vì nhiên liệu hóa thạch

Hội nghị lần thứ 28 Các bên tham gia Công ước khung của Liên Hợp Quốc về biến đổi khí hậu (COP28) tại Các tiểu vương quốc Ả Rập thống nhất (UAE) đang đi tới những ngày cuối và vẫn chưa thể tìm được tiếng nói chung về tương lai của nhiên liệu hóa thạch.

'Tiếng sét' với nước chủ nhà COP28

Các nhà đàm phán kỳ cựu tại hội nghị về khí hậu của Liên Hợp Quốc cho biết, nỗ lực loại bỏ nhiên liệu hóa thạch trên thế giới đã đạt được động lực lớn đến mức khiến những cường quốc dầu mỏ phải lo lắng.

Chủ tịch COP28: Bây giờ là lúc tìm ra tiếng nói chung

Chủ tịch COP28 Sultan al-Jaber hôm qua (9/12) hối thúc các quốc gia tham gia đàm phán về khí hậu đẩy nhanh nỗ lực nhằm đi đến một thỏa thuận cuối cùng.

COP 28 kêu gọi đạt thỏa thuận về nhiên liệu hóa thạch

Ít nhất 80 quốc gia đã lên tiếng yêu cầu một thỏa thuận của COP28 về việc chấm dứt sử dụng nhiên liệu hóa thạch.

Tìm tiếng nói chung cho các hành động liên quan tới biến đổi khí hậu

Hội nghị lần thứ 28 các bên tham gia công ước khung của Liên hợp quốc (LHQ) về biến đổi khí hậu (COP28) đã đi được nửa chặng đường. Tuy nhiên, đến nay các quốc gia tham dự hội nghị vẫn chưa tìm được tiếng nói chung trong một số vấn đề có tính mấu chốt như tương lai của nhiên liệu hóa thạch và việc tài trợ cho các biện pháp thích ứng với biến đổi khí hậu.

Chủ tịch COP 28 kêu gọi các nước đạt thỏa thuận về nhiên liệu hóa thạch

Vấn đề biến đổi khí hậu tiếp tục nóng bỏng. Chủ tịch COP 28 vừa kêu gọi các nước hãy ra khỏi vùng an toàn để đạt thỏa thuận về nhiên liệu hóa thạch.

Nước nào sẽ đăng cai chủ tịch COP29?

Tại COP28, các nước tranh cãi về việc quốc gia nào sẽ đảm nhận vị trí chủ tịch hội nghị COP29 trong năm sau.

Cập nhật những diễn biến quan trọng nhất của COP28

Vào thứ Bảy tuần trước, các nước đã đưa ra các sáng kiến mới nhằm tăng cường năng lượng sạch và loại bỏ nhiên liệu hóa thạch tại hội nghị thượng đỉnh về khí hậu của Liên hợp quốc ở Dubai, tại đây các quốc gia đang chật vật tìm cách ngăn chặn sự gia tăng phát thải khí nhà kính.

COP 28: Thời điểm then chốt cho các hành động vì khí hậu

Hội nghị lần thứ 28 các bên tham gia Công ước khung của Liên Hợp Quốc về Biến đổi khí hậu (COP28) đang diễn ra tại thành phố Dubai, Các tiểu vương quốc Arab thống nhất (UAE) trong bối cảnh các hiện tượng thời tiết cực đoan có chiều hướng gia tăng và ngày càng khốc liệt hơn. Đây là thời điểm then chốt cho các hành động vì khí hậu.

COP28: Các nước cam kết tăng cường năng lượng sạch để loại bỏ nhiên liệu hóa thạch

Ngày 2/11, các chính phủ đã đưa ra các sáng kiến mới nhằm tăng cường năng lượng sạch và loại bỏ nhiên liệu hóa thạch tại hội nghị thượng đỉnh về khí hậu của Liên hợp quốc ở Dubai, nơi các quốc gia đang cùng nhau tìm cách ngăn chặn sự gia tăng không ngừng của hiện tượng trái đất nóng lên do khí thải gây ra.

Thách thức tại COP28

Các quốc gia tham dự hội nghị khí hậu của Liên hợp quốc năm nay hy vọng sẽ tìm ra cách giữ cho Trái đất không bị nóng lên quá nhiều vào cuối thế kỷ này.

Bất đồng tại COP28 về tương lai của nhiên liệu hóa thạch

Các nhà đàm phán tại COP28 hôm qua 1/12 công bố dự thảo đầu tiên của thỏa thuận Liên hợp quốc về hành động vì khí hậu, trong đó kêu gọi các nước cắt giảm hoặc loại bỏ nhiên liệu hóa thạch. Tương lai của nhiên liệu hóa thạch và các đề xuất về việc cắt giảm dần hoặc loại bỏ nhiên liệu này là một trong những vấn đề gây chia rẽ nhất tại hội nghị COP28 năm nay.

COP28 nhận gần 600 triệu USD cho Quỹ bồi thường khí hậu

Ngày 1/12, Hội nghị Thượng đỉnh hành động khí hậu thế giới trong khuôn khổ Hội nghị Các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về Biến đổi khí hậu lần thứ 28 (COP 28) khai mạc tại Dubai. Đây là sự kiện quan trọng nhất tại COP28, đặc biệt trong bối cảnh đây là lần đầu tiên thế giới có được một đánh giá đầy đủ về tiến độ của các quốc gia trong việc thực hiện cam kết chống biến đổi khí hậu theo Thỏa thuận chung Paris 2015.