Căng thẳng thương mại Mỹ-Trung nóng lên trước thềm bầu cử tổng thống Mỹ

Lo thị trường trong nước 'ngập' thép Trung Quốc giá rẻ, chính quyền ông Biden đang muốn tăng gấp 3 thuế nhập khẩu đối với thép nhập khẩu từ Trung Quốc...

Ngoại giao cá nhân - dấu ấn thú vị tại cuộc gặp thượng đỉnh Mỹ-Trung

Khi Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đến điền trang Filoli xanh tươi ở ngoại ô San Francisco, Tổng thống Mỹ Joe Biden, người đang chờ đón ông, đã rút điện thoại ra giới thiệu bức ảnh một người đàn ông đứng trước Cầu Cổng Vàng.

Trung Quốc xây kênh đào nhân tạo lớn nhất thế giới, ảnh hưởng đến cả Việt Nam

Dự án kênh đào nhân tạo lớn nhất thế giới đang được Trung Quốc xây dựng sẽ đi vào hoạt động trong năm 2026. Đây được xem là 'quân bài chiến lược' của Trung Quốc trong việc xích lại gần các quốc gia Đông Nam Á, trong đó có Việt Nam.

Ảnh hưởng từ lệnh trừng phạt của Mỹ tới máy bay C919 của Trung Quốc

Việc Mỹ mở rộng kiểm soát xuất khẩu và trừng phạt thương mại đối với Trung Quốc về công nghệ tiên tiến, đặc biệt là lĩnh vực hàng không, có khả năng ảnh hưởng đến dòng máy chở khách thân hẹp C919 do Trung Quốc chế tạo.

Trung Quốc nỗ lực gia nhập CPTPP mà Việt Nam là thành viên

Trung Quốc đang tăng cường các nỗ lực để trở thành thành viên của CPTPP như điều chỉnh các tiêu chuẩn thương mại theo ngưỡng cao của Hiệp định, mở cửa cho các nhà đầu tư nước ngoài...

Đằng sau tham vọng của TQ qua kênh đào khổng lồ kết nối ASEAN

Trung Quốc đang xây dựng một kênh đào nhân tạo khổng lồ trị giá tỉ USD với tham vọng kết nối vùng nội địa tây nam nước này với khu vực Đông Nam Á.

Toan tính đằng sau dự án kênh đào tỷ đô của Trung Quốc

Kinhtedothi – Dự án kênh đào Pinglu với tổng trị giá lên đến 72,7 tỷ nhân dân tệ (10,3 tỷ USD) có thể đón những con tàu chở hàng với trọng tải lên tới 5.000 tấn.

Báo Trung Quốc: Bắc Kinh gặp khó khi gia nhập CPTTP vì Australia

Theo tờ báo South China Morning Post (SCMP), Trung Quốc đã không nhận được sự ủng hộ công khai từ phía Australia để gia nhập Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) trong chuyến thăm cấp cao gần đây của Bộ trưởng Thương mại Australia tới Bắc Kinh....

Thời hoàng kim của Boeing ở Trung Quốc đã qua?

Hoạt động xuất khẩu của Boeing tại Trung Quốc đang từ doanh số 18,22 tỷ USD vào năm 2018 nay chỉ còn khoảng 5,53 tỷ USD.

'Ma trận' đường sắt của Trung Quốc phủ khắp châu Á

Hiện nay, các tuyến đường sắt do Trung Quốc đầu tư đang được xây dựng trên khắp châu Á, bao gồm các dự án tàu chở khách cao tốc...

Quan hệ Trung Quốc - Australia căng thẳng, thịt bò Mỹ 'chớp' thời cơ

Lần đầu tiên Mỹ vượt qua Australia trở thành nước xuất khẩu thịt bò lớn nhất cho Trung Quốc với hơn 192.000 tấn trong năm 2022.

Xu hướng giao dịch đồng nhân dân tệ tăng nhanh?

Các nhà phân tích dự báo giao dịch quốc tế thông qua đồng nhân dân tệ có chiều hướng tăng trước những lo ngại về tỷ giá giữa những biến động địa chính trị.

Giao dịch thương mại toàn cầu bằng Nhân dân tệ ngày càng tăng

Trong hơn 2 năm qua, tỷ trọng giao dịch thương mại đồng Nhân dân tệ đã tăng từ 20% lên gần 30%. Trong khi đó, hơn 40% thương mại toàn cầu được thực hiện bằng đồng USD...

Với IPEF, Mỹ có vượt qua cái bóng của 'người khổng lồ' kinh tế Trung Quốc tại ASEAN?

Trong lĩnh vực kinh tế và thương mại, Mỹ còn nhiều việc phải làm để bắt kịp Trung Quốc. Trong những năm qua, Trung Quốc đã gây dựng được các mối liên kết kinh tế đáng kể với ASEAN và đã vượt qua sự thống trị trước đây về kinh tế của Mỹ tại khu vực.

RCEP tăng tốc khu vực hóa thương mại ở châu Á

Theo nghiên cứu mới của Hội nghị Liên hợp quốc về thương mại và phát triển (UNCTAD), Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) chứng kiến các nhà nhập khẩu châu Á ngày càng thúc đẩy kinh doanh với EU, Mỹ và các thị trường không phải thành viên khác, sẽ củng cố vị trí ưu thế của khu vực châu Á Thái Bình Dương trong thương mại toàn cầu.

Chuyên gia: 'Kinh tế Trung Quốc khó miễn nhiễm với xung đột ở Ukraine'

Nói với Zing, chuyên gia quốc tế cho rằng nền kinh tế thứ hai thế giới không miễn nhiễm với giao tranh Nga - Ukraine.

Kinh tế Trung Quốc sẽ lao đao vì xung đột Nga - Ukraine

Goldman Sachs cho rằng Trung Quốc không thể đạt mục tiêu tăng trưởng kinh tế vì xung đột Nga - Ukraine. Giá dầu tăng cao gây sức ép lớn lên nền kinh tế 1,4 tỷ dân.

Xung đột Nga - Ukraine tác động ra sao tới giá cả ở Trung Quốc?

Trung Quốc không phụ thuộc vào nhập khẩu lương thực nhờ đẩy mạnh khả năng tự cung. Nhưng nước này không miễn nhiễm với đà tăng giá lương thực toàn cầu vì xung đột Nga - Ukraine.

Trung Quốc nhập khẩu than đá từ Nga tăng gấp 3 lần

Giữa lúc Trung Quốc đang nỗ lực giải quyết tình trạng thiếu điện, nước này cũng đang tăng cường nhập khẩu than đá, trong đó lượng than nhập khẩu từ Nga đã tăng gấp ba lần so với năm ngoái.

Khủng hoảng thiếu điện: Quay lưng với Australia, Trung Quốc tăng mua than đá của Nga

Giữa lúc Trung Quốc đang nỗ lực giải quyết tình trạng thiếu điện, nước này cũng tăng cường nhập khẩu than đá, trong đó lượng than mua từ Nga đã tăng gấp ba lần so với năm ngoái.

Gia nhập CPTPP, Trung Quốc tham vọng 'vẽ lại' bức tranh địa kinh tế châu Á?

Việc Trung Quốc nộp đơn gia nhập Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) có thể định hình lại bức tranh địa kinh tế của khu vực.

Bất lợi đủ đường, vì sao Trung Quốc vẫn quyết định nộp đơn xin gia nhập CPTPP?

Các nhà phân tích cho rằng nỗ lực của Trung Quốc nhằm tham gia CPTPP đã nhấn mạnh tới sự mở rộng ảnh hưởng về kinh tế của nước này ở Ấn Độ - Thái Bình Dương, giữa bối cảnh Mỹ chủ yếu tập trung vào các vấn đề an ninh khu vực.

Trung Quốc có thể không vào được 'sân chơi' CPTPP, nhưng…

Giới phân tích nhận định Trung Quốc có thể không thành công trong nỗ lực xin gia nhập CPTPP, nhưng đó là bước đi 'khôn khéo' của Bắc Kinh đối phó Mỹ.

'Trung Quốc khó có thể gia nhập CPTPP'

Các nhà phân tích cho biết, Trung Quốc có thể sẽ thất bại trong nỗ lực tham gia Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP).

Chiến lược lưu thông kép của Trung Quốc: Kỷ nguyên mới của thương mại toàn cầu

Khi Trung Quốc thúc đẩy chiến lược lưu thông kép, các chính phủ và công ty nước ngoài cần hiểu rõ tác động của chiến lược này. Nhiều khả năng mâu thuẫn thương mại sẽ trở nên tồi tệ hơn và môi trường kinh doanh ở Trung Quốc sẽ trở nên khắt khe hơn khi Bắc Kinh tìm kiếm sự độc lập kinh tế lớn hơn bằng cách tối đa hóa sự phụ thuộc của thế giới vào mình.

Vì sao chính trị gia Anh và Mỹ kêu gọi thành lập 'NATO thương mại' chống Trung Quốc?

Các chính trị gia chủ chiến và nhóm vận động hành lang công nghiệp của Mỹ đã kêu gọi các đồng minh phương Tây thành lập một 'NATO thương mại' để chống lại 'việc vũ khí hóa những công cụ chính sách của Trung Quốc nhằm trừng phạt bất cứ nước nào không cúi đầu trước Bắc Kinh'.

Thành lập 'NATO thương mại' chống Trung Quốc: Nói dễ hơn làm

Các quan chức Mỹ và Anh đề xuất thành lập 'NATO thương mại' nhằm đối phó với Trung Quốc nhưng liệu các quốc gia có đồng lòng để biến ý tưởng này thành hiện thực khi mỗi bên lại có những toan tính và lợi ích khác nhau?

Trung Quốc với cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0- vượt xa EU, Mỹ, Nhật Bản

Các sản phẩm ô tô của Bosch, Foxconn Technology Group, Midea Shunde, Tsingtao Brewery và Wistron InfoComm Manufacturing được thêm vào danh sách các cơ sở sản xuất tiên tiến hiện đại.

Sau Foxconn, nhà đầu tư nước ngoài sẽ tiếp tục nhộn nhịp đến Việt Nam

Việc dự án nhà máy Fukang Technology của Foxconn nhận giấy chứng nhận đăng ký đầu tư từ Bắc Giang là bước tiến lớn trong hành trình mở rộng sản xuất của tập đoàn này tại Việt Nam.

Tại sao ông Biden chọn 1 phụ nữ gốc Trung Quốc làm đại diện thương mại Mỹ?

Tổng thống Mỹ đắc cử Joe Biden đã công bố thêm các lựa chọn nhân sự trong bộ máy nội các và đội ngũ cố vấn Nhà Trắng. Trong đó, đáng chú ý là bà Katherine Tai – một luật sư người Mỹ gốc Á đã được chỉ định làm Đại diện Thương mại Mỹ, phụ trách mối quan hệ thương mại với Trung Quốc.

Trung Quốc sẽ tìm cách đàm phán lại thỏa thuận thương mại sau khi Joe Biden thắng cử

Theo các cố vấn của chính phủ Trung Quốc chiến thắng trong cuộc bầu cử Mỹ của Joe Biden sẽ khuyến khích Trung Quốc cố gắng và đàm phán lại thỏa thuận thương mại của Donald Trump, vốn bị coi là 'xoắn' theo lợi ích của Washington.

Kịch bản mới cho quan hệ Mỹ - Trung

Chiến thắng của ông Joe Biden trong cuộc đua vào Nhà Trắng sẽ là động lực cho Trung Quốc đàm phán lại thỏa thuận thương mại đạt được trong nhiệm kỳ của Tổng thống Donald Trump, theo các cố vấn hàng đầu của chính phủ Trung Quốc.

Trung Quốc sẽ làm gì sau khi ông Biden nhậm chức?

Các cố vấn của chính phủ Trung Quốc cho rằng việc ông Joe Biden trở thành tổng thống đắc cử sẽ khiến Bắc Kinh cố gắng đàm phán lại thỏa thuận thương mại giai đoạn một.

Trung Quốc tìm cách đàm phán lại với Tổng thống mới đắc cử của Mỹ

Theo các cố vấn của chính phủ Trung Quốc, Tổng thống đắc cử Mỹ Joe Biden sẽ khuyến khích Trung Quốc đàm phán lại thỏa thuận thương mại của Donald Trump.

Joe Biden thắng cử, Trung Quốc sẽ tìm cách đàm phán lại thỏa thuận thương mại

Chiến thắng trong cuộc bầu cử Hoa Kỳ của Joe Biden sẽ khuyến khích Trung Quốc cố gắng và đàm phán lại thỏa thuận thương mại của Donald Trump, theo các cố vấn của chính phủ Trung Quốc.

Chiến lược của doanh nghiệp Việt Nam trong xu hướng tái cấu trúc các chuỗi cung ứng toàn cầu

Chiến lược có vai trò quan trọng, định hướng cho sự phát triển kinh doanh của doanh nghiệp và đang ngày càng được doanh nghiệp Việt Nam coi trọng. Trong bối cảnh hội nhập, cạnh tranh gay gắt, yêu cầu đặt ra cho các doanh nghiệp phải đánh giá lại chiến lược phát triển của mình để có sự điều chỉnh cho phù hợp với thực tiễn. Để thực hiện sự điều chỉnh này, doanh nghiệp không thể chỉ thực hiện những giải pháp riêng rẽ, mà phải thực hiện đồng bộ các giải pháp có liên quan.