Kinh tế Trung Quốc sẽ 'hạ cánh cứng'?

Nhận định trên tờ Sydney Morning Herald, nhà báo, chuyên gia kinh tế Stephen Bartholomeusz nhận định phản ứng của chính phủ Trung Quốc trước tình hình khó khăn của lĩnh vực bất động sản là mở rộng đáng kể lĩnh vực sản xuất.

Cuộc đua công nghệ AI 'nóng' trở lại

Cuộc đua công nghệ không chỉ diễn ra với những 'gã khổng lồ' Mỹ. Ở một mức độ thấp hơn, các công ty công nghệ châu Âu và Anh cũng đang đầu tư một lượng vốn khổng lồ vào AI.

Kinh tế toàn cầu kiếm tìm bước ngoặt mới

Trọng tâm của quan điểm cho rằng nền kinh tế toàn cầu đang ổn định và cải thiện là việc Trung Quốc 'thoát' khỏi những trói buộc do chính sách 'Zero COVID' (Không COVID) gây ra.

Tương lai nào đang chờ đợi tân CEO của Twitter?

Tỷ phú Elon Musk đang tìm kiếm ứng cử viên đảm nhận vị trí CEO Twitter, sau khi kết quả một cuộc thăm dò cho thấy phần đông ý kiến không đồng tình với việc ông tiếp tục là CEO của công ty này.

Phản ứng của Nga với các lệnh trừng phạt giáng một đòn mạnh nhất vào phương Tây

Giới quan sát cho rằng Nga đã giáng một đòn mạnh nhất nhằm đáp trả các lệnh trừng phạt mà phương Tây áp đặt lên nước này.

Viễn cảnh suy thoái kinh tế thế giới

Kinh tế toàn cầu sáu tháng đầu năm 2022 không thuận lợi như kỳ vọng tiếp tục phải đối mặt với nhiều rủi ro mới.

Chuyên gia tiết lộ kế hoạch của Mỹ khi tạo ra sự 'vỡ nợ giả tạo' của Nga

Tình trạng 'vỡ nợ giả tạo' hay còn gọi là 'vỡ nợ kỹ thuật' của Nga bị nhiều chuyên gia nhận xét chỉ là toan tính của Mỹ nhằm đẩy Moskva vào thế khó.

Cái giá phải trả của cuộc chiến chống lạm phát

Ngân hàng Dự trữ Australia (RBA) và Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) đã phát đi thông điệp về khả năng tiếp tục tăng lãi suất nhằm kiểm soát lạm phát bất chấp nguy cơ tăng trưởng kinh tế chậm lại.

Giờ G đã điểm, liệu Mỹ-Trung có sẵn sàng cho thỏa thuận thương mại giai đoạn hai?

Chuyên gia kinh tế Stephen Bartholomeusz nhận định trên tờ Sydney Morning Herald, thỏa thuận giai đoạn hai, nếu có, sẽ tương tự thỏa thuận giai đoạn một.

Ai sẽ là Chủ tịch Fed trong nhiệm kỳ tới?

Chủ tịch tương lai của Fed mối quan tâm hàng đầu và cấp thiết của hầu hết các ngân hàng trung ương trên toàn cầu, các thị trường chứng khoán, các nhà kinh tế học và giới đầu tư.

Khủng hoảng nợ từng đe dọa thế giới

Nỗi lo khoản nợ hơn 300 tỉ USD của Tập đoàn Bất động sản Evergrande ở Trung Quốc khiến nhiều người nghĩ ngay tới vụ Ngân hàng Lehman Brothers gây khủng hoảng tài chính Mỹ năm 2008.

Mâu thuẫn giám sát kiểm toán Mỹ-Trung lên mức 'đỉnh điểm'

Cuộc đối đầu giữa hai cường quốc hàng đầu thế giới, liên quan tới các công ty Trung Quốc niêm yết trên sàn chứng khoán Mỹ, đang bước vào 'đỉnh điểm'.

OPEC bất hòa, nền chính trị dầu mỏ Trung Đông lung lay, giá dầu thế giới sẽ đi về đâu?

Sau hơn 60 năm kiểm soát giá dầu thế giới, Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) đang đứng bên bờ vực sụp đổ do mâu thuẫn nảy sinh giữa các thành viên.

Trung Quốc ra tối hậu thư chặn đà tăng giá quặng sắt và nguy cơ 'chuốc họa vào thân'

Trung Quốc sẽ không thể tạo ra nhiều tác động lên các nguyên tắc của bảng cân đối cung và cầu hàng hóa, mà không có nguy cơ 'chuốc họa vào thân'.

Căng thẳng Trung Quốc-Australia: Những con át chủ bài khiến Canberra tự tin 'không lùi bước'

Bất chấp những nỗ lực 'cắt đứt' nhập khẩu hàng hóa từ Australia, Trung Quốc vẫn bị phụ thuộc phần lớn vào quặng sắt và khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG) do Canberra cung cấp.

Sai lầm của Trung Quốc khiến Tổng thống Biden thu về 'quả ngọt' sớm hơn dự kiến

Trung Quốc tưởng như đã loại EU khỏi cuộc đối đầu Mỹ - Trung nhưng những tính toán sai lầm của nước này đang vô tình khiến Tổng thống Biden đạt được mục tiêu sớm hơn dự kiến.

Là phẳng vết sẹo nền kinh tế bị tổn thương

Việc Vương quốc Anh chính thức cho tiêm vaccine ngừa Covid-19, kể từ ngày 8/12, được cho là bước ngoặt quan trọng trong cuộc chiến chống Covid-19 trên phạm vi toàn cầu. Nhưng, người ta cũng cho rằng vaccine cũng không phải là thần dược, đặc biệt với việc phục hồi kinh tế thế giới. Các nhà kinh tế cảnh báo rằng, sự phục hồi có thể không diễn ra suôn sẻ như mong đợi.

Dữ liệu kinh tế toàn cầu ảm đạm và bức tranh triển vọng 'màu xám'

Số liệu hỗn độn và tác động kinh tế mạnh mẽ do đại dịch COVID-19 gây ra có thể khiến các nhà đầu tư có những dự đoán sai lầm khi cho rằng phần tồi tệ nhất từ ảnh hưởng của đại dịch đã ở phía sau.