Tháng 7/2023 là tháng nóng nhất trong lịch sử

Hôm 8/8, Cơ quan khí tượng châu Âu Copernicus cảnh báo tháng 7 vừa qua là tháng nóng nhất trong lịch sử ghi chép, trong khi năm 2023 đang có khả năng vượt qua năm 2016 để trở thành năm nóng nhất lịch sử khí tượng thế giới.

Một hệ thống quan trọng của các dòng hải lưu có nguy cơ sụp đổ, gây thảm họa thời tiết toàn cầu

Các nhà khoa học cảnh báo rằng một hệ thống quan trọng của các dòng hải lưu có thể sụp đổ trong vòng vài thập kỷ nếu thế giới tiếp tục thải ra khí ô nhiễm làm nóng hành tinh.

Cảnh báo nguy cơ hệ thống hải lưu AMOC ngừng lưu thông gây thảm họa đối với hành tinh

Theo một nghiên cứu mới được công bố trên tạp chí Nature ngày 25/6, hệ thống dòng hải lưu huyết mạch Atlantic Meridional Overturning Current (AMOC) có thể ngừng lưu thông vào khoảng giữa thế kỷ này, thậm chí sớm nhất có thể vào năm 2025. Sự kiện này nếu xảy ra sẽ là một thảm họa môi trường toàn cầu, tác động đến cuộc sống của tất cả mọi người trên Trái Đất.

Dòng hải lưu thay đổi có khả năng gây thảm họa cho hành tinh

Các nhà khoa học mới đây đã phát đi cảnh báo về một hệ thống quan trọng của các dòng hải lưu có thể thay đổi trong vòng vài thập kỷ tới nếu thế giới tiếp tục thải ra khí ô nhiễm làm nóng hành tinh - một sự kiện sẽ là thảm họa đối với thời tiết toàn cầu và 'ảnh hưởng đến mọi người trên hành tinh'.

Trái Đất ngày càng ghi nhận nhiều hiện tượng khí hậu đáng lo ngại

Các kỷ lục về nhiệt độ trung bình của Trái Đất liên tục được thiết lập, cùng với nhiều hiện tượng môi trường cực đoan khác là các dấu hiệu cho thấy tình trạng khí hậu của hành tinh đang dần đi tới những 'vùng lãnh thổ chưa được khám phá'.

Báo động đỏ: Nhiệt độ toàn cầu tạm vượt mốc tử thần 1,5 độ C

Mốc nhiệt độ bị cảnh báo là có thể gây ra hỗn loạn khí hậu cực kỳ nguy hiểm cho hành tinh đã bị vượt qua trong những ngày đầu tháng 6, theo Dịch vụ Biến đổi Khí hậu Copernicus của EU.

Báo động đỏ: Nhiệt độ toàn cầu tạm vượt 'mốc tử thần' 1,5 độ C

Mốc nhiệt độ bị cảnh báo là có thể gây ra hỗn loạn khí hậu cực kỳ nguy hiểm cho hành tinh đã bị vượt qua trong những ngày đầu tháng 6, theo Dịch vụ Biến đổi Khí hậu Copernicus của EU.

Giới khoa học Anh sốc khi thời tiết nắng nóng tới 40 độ C

Các chuyên gia lo ngại rằng các đợt nắng nóng khắc nghiệt ở châu Âu diễn ra nhanh hơn dự kiến, cho thấy cuộc khủng hoảng khí hậu tồi tệ hơn dự báo.

Giải Nobel vật lý 2021 tôn vinh các công trình chống biến đổi khí hậu

Hôm qua (05/10), ba nhà khoa học đã giành giải Nobel vật lý nhờ các công trình tìm ra các trật tự trong sự rối loạn, giải thích và dự đoán các hiện tượng phức tạp của tự nhiên, qua đó giúp chúng ta hiểu biết hơn về biến đổi khí hậu và cách giải quyết nó.

Giải Nobel Vật lý 2021 dành cho cống hiến về những 'hệ thống phức tạp'

Ba nhà khoa học đã được trao giải Nobel Vật lý 2021 với nghiên cứu về các 'hệ thống vật lý phức tạp' giúp con người hiểu về biến đổi khí hậu.

Biến đổi khí hậu gây lũ lụt chết người có thể tăng cao gấp 9 lần

Các nhà khoa học cho biết biến đổi khí hậu đã khiến các hiện tượng mưa lớn gây ngập lụt ở Bỉ và Đức có ít nhất 20% khả năng tái lặp lại trong khu vực, thậm chí có nơi có thể tăng tới 9 lần.

Mưa lũ lịch sử tại Tây Âu, hơn 60 người chết và hàng chục người mất tích

Mưa lũ lớn lịch sử đang hoành hành tại Đức và Bỉ khiến hàng chục người tử vong và mất tích trong những ngày qua.

Giới khoa học kêu gọi hành động khẩn cấp để tránh thảm họa về khí hậu

Khi đưa ra lời cảnh báo về thảm họa khí hậu mà nhân loại phải đối mặt, giới khoa học cho rằng, cơ hội để tránh điều tồi tệ nhất vẫn còn đó - tuy nhiên, điều này đòi hỏi các biện pháp ở tầm quốc tế để nhanh chóng giảm khí thải, chứ không phải là những lời hứa suông khi nhân loại tiếp tục tăng lượng khí thải.

Thảm họa đe dọa cướp đi sinh mạng hàng nghìn người châu Âu trong vài ngày tới

Các chuyên gia khí tượng cảnh báo đợt nắng nóng đang thiêu đốt châu Âu có thể cướp đi sinh mạng hàng nghìn người.