Phát triển trồng trọt bền vững từ công nghệ sinh học thực vật

Công nghệ sinh học thực vật, đặc biệt là công nghệ chỉnh sửa gen trên cây trồng đã cho ra đời nhiều sản phẩm cây trồng có các tính trạng nổi bật như chịu hạn, tăng hàm lượng dinh dưỡng, chống chịu sâu bệnh… Với tiềm năng phát triển nông nghiệp tại Việt Nam, ứng dụng công nghệ sinh học được coi là con đường đưa nông sản Việt có chỗ đứng vững chắc trên thị trường quốc tế.

Phát hiện hóa thạch gây sốc của sinh vật 2,4 tỉ năm tuổi

Lịch sử phát triển của sự sống trên Trái Đất có thể phải được điều chỉnh sau sự xuất hiện của các vi hóa thạch phức tạp đến khó tin đến từ thời kỳ môi trường địa cầu thay đổi cực lớn.

Phát hiện mới giúp hoàn thiện thuyết tiến hóa trong lịch sử sự sống 3,5 tỉ năm

Các vi hóa thạch được tìm thấy ở Tây Úc cho thấy một bước nhảy vọt về mức độ phức tạp của sự sống trong Sự kiện oxy hóa lớn, điều đó cho chúng ta nhìn thấy rõ hơn sự tiến hóa ban đầu của các sinh vật đa bào.

Tại sao con người chỉ có 23 cặp nhiễm sắc thể?

Hiện tại, lời giải thích hợp lý duy nhất là con người đã vô tình mất đi một cặp nhiễm sắc thể trong quá trình tiến hóa lâu dài. Tuy nhiên, với tư cách là vật liệu di truyền trong sinh vật, nhiễm sắc thể không thể bị giảm bớt một cách tình cờ.

Phát hiện về bước ngoặt tiến hóa của tổ tiên chúng ta hàng tỉ năm trước

Ngày 7.6, các nhà khoa học đã công bố kết quả nghiên cứu về steroid nguyên thủy để giải quyết bí ẩn lâu nay về cách các dạng sống phức tạp đầu tiên phát triển.

Hành trình của sự sống trên Trái Đất

Trên Trái Đất hiện nay có ít nhất một triệu loại động vật đang sống, chủ yếu là côn trùng.

Cảnh báo nguy cơ sức khỏe từ 'virus thây ma' dưới lớp băng

Các nhà khoa học Pháp làm dấy lên lo ngại về đại dịch khác sau sự hồi sinh của loại 'virus thây ma' bị mắc kẹt dưới hồ nước đóng băng ở Nga khoảng 50.000 năm.

Giới khoa học lo ngại khi virus cổ đại 'hồi sinh' sau gần 50.000 năm chôn vùi dưới băng vĩnh cửu

Các nhà khoa học vừa 'hồi sinh' thành công trong phòng thí nghiệm một loại virus lâu đời nhất từng được biết đến, cho thấy khả năng tồn tại một cách cực kỳ bền bỉ của virus khi chúng được bảo quản ở trạng thái đông lạnh.

Lạ lùng hồ nước ở nơi lạnh nhất Nam Cực nhưng không thể đóng băng

Hồ Don Juan nằm ở nơi lạnh và khô nhất của Nam Cực nhưng dù nhiệt độ xuống âm 50 độ C, nước hồ vẫn không hề bị đóng băng.

Các nhà khoa học vẫn luôn băn khoăn rằng hồ Don Juan ở nơi lạnh và khô nhất của Nam Cực nhưng dù nhiệt độ xuống âm 50 độ C nước hồ vẫn không hề bị đóng băng.

Bí ẩn sinh vật cổ đại 830 triệu năm tuổi bên trong tinh thể đá muối

Các nhà khoa học thuộc Đại học West Virginia mới đây phát hiện một sinh vật sống cổ đại 830 triệu năm tuổi nằm bên trong các tinh thể đá muối.

Phát hiện 'xác ướp' sinh vật cổ đại 830 triệu năm tuổi mắc kẹt trong đá

Một nhóm nhà nghiên cứu địa chất Úc đã tìm thấy dấu tích của các sinh vật có niên đại hơn 800 triệu năm trước bên trong những tinh thể halite cổ đại.

Nóng: 'Xác ướp' cổ đại hé lộ cách bảo quản sự sống sao Hỏa

Các tế bào cổ đại của sinh vật nhân sơ và sinh vật nhân thực đã được tìm thấy nguyên vẹn ở các tinh thể halite, hé lộ nơi sự sống sao Hỏa đang được bảo quản.

'Xác ướp' 830 triệu năm chỉ ra nơi sinh vật sao Hỏa trú ẩn

Những xác ướp hoàn hảo của vi sinh vật cổ đại, trông như mới chết hôm qua, đã được hé lộ trong các tinh thể halite từ Hệ tầng Browne đại Nguyên Sinh ở miền Trung nước Úc.

Cận cảnh những dạng sống sơ khai nhất của Trái đất

Gồm các loài cổ khuẩn và vi khuẩn, sinh vật nhân sơ được coi là dạng sống sơ khai nhất, với đặc trưng là không có nhân và ti thể trong cấu trúc tế bào. Cùng điểm qua các loài sinh vật nhân sơ tiêu biểu.

Phát hiện thủ phạm 'thảm sát' hơn 300 con voi bên cạnh các hồ nước

Những vụ voi chết hàng loạt kỳ lạ liên tục xảy ra trong Vườn quốc gia Botswana khiến dư luận và nhiều tổ chức bảo vệ động vật cảm thấy hết sức lo lắng.