Trung Quốc, Thái Lan đối phó thế nào với 'nhà cái' tài trợ Euro 2024

Nhiều quốc gia khu vực châu Á đều cấm cá độ, cờ bạc. Tuy nhiên, các hình thức quảng cáo vật lý như logo nhà cái trên bảng hiệu, áo đấu vẫn được xuất hiện vì khó xử lý.

Đổ hàng trăm triệu USD vào Neymar và Ronaldo, Ả Rập Saudi muốn gì?

Ả Rập Saudi đang muốn thể hiện tình yêu bóng đá hay cố xóa sạch vết nhơ?

Tại sao Arab Saudi sẵn sàng chi hàng trăm triệu USD cho các siêu sao bóng đá như Cristiano Ronaldo và Neymar?

Có rất nhiều lời đồn đoán xung quanh lý do tại sao chính phủ Arab Saudi sẵn sàng bỏ ra hàng trăm triệu USD để chiêu mộ những ngôi sao bóng đá hàng đầu thế giới về sân nhà…

Loạt câu lạc bộ bóng đá châu Âu gặp khó tại thị trường châu Á

Nhiều câu lạc bộ bóng đá hàng đầu châu Âu đang rút khỏi chuyến du đấu châu Á trước mùa giải ở Hàn Quốc, theo Nikkei.

Saudi Arabia chuẩn bị lập tập đoàn đầu tư thể thao trị giá hàng tỉ đô la

Sau khi ra mắt tập đoàn đầu tư game Savvy Games với ngân sách đầu tư lên đến 38 tỉ đô la Mỹ, Quỹ đầu tư nhà nước Saudi Arabia (PIF) lên kế hoạch thành lập một tập đoàn đầu đầu tư trong lĩnh thể thao với tổng vốn lên đến hàng tỉ đô la Mỹ. Đây là một phần trong tham vọng của Riyadh nhằm cải tổ nền kinh tế, giảm sự phụ thuộc vào dầu mỏ.

Chiến thắng của Manchester City ghi đậm dấu ấn Trung Đông

Các ông chủ UAE đã nhận được nhiều lợi ích to lớn từ chiến thắng vẻ vang của câu lạc bộ Man City trong tuần qua.

Vì sao Saudi Arabia muốn 'thâu tóm' cả Messi và Ronaldo?

Để nâng cao tầm ảnh hưởng trên trường quốc tế, Saudi Arabia có thể sẽ chi hàng tỉ USD để sở hữu các biểu tượng thể thao thế giới như Messi hay Ronaldo.

Ả-rập Xê-út tăng ảnh hưởng thông qua đầu tư vào thể thao

Trong những năm gần đây, các quỹ đầu tư của Ả-rập Xê-út đã đổ 1 nguồn tiền lớn vào các hoạt động thể thao. Có thể dễ dàng kể ra như việc mua CLB ngoại hạng Anh Newcastle United, hay đăng cai 1 chặng đua F1.

Gia tộc sở hữu nước tăng lực Red Bull kiếm bộn tiền trong suy thoái

Nước tăng lực Red Bull đạt doanh thu kỷ lục trong năm 2022 và giúp gia tộc đứng sau thương hiệu này kiếm bộn tiền.

Gia tộc Red Bull kiếm nhiều tiền nhất châu Á năm vừa qua

Red Bull - nước tăng lực phổ biến nhất thế giới - bán được 11 tỷ lon trong năm 2022. Điều này giúp gia tộc đứng sau thương hiệu gia tăng khối tài sản nhanh chóng.

Tất tần tật về Sheikh Jassim, và bí mật thế lực đứng sau vụ mua lại MU

Trong thế giới Ả Rập vốn đã nhiều bí ẩn, Sheikh Jassim bin Hamad Al Thani là một nhân vật còn bí ẩn hơn. Vậy người đứng ra mua lại MU là ai, và thế lực nào phía sau ông ta?

Ấn Độ đặt mục tiêu lớn về thể thao, hướng tới Thế vận hội 2036

Nước này đang có ý tưởng tổ chức Thế vận hội 2036 tại bang Gujarat, quê hương của Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi, theo Nikkei Asia.

Giá đăng bài của Messi, Ronaldo tăng mạnh sau World Cup 2022

Lionel Messi có thể đã tạm thời vượt qua Ronaldo cho danh hiệu cầu thủ hay nhất mọi thời đại, nhưng khi nói đến sức hút thương mại, CR7 vẫn nắm ưu thế lớn.

Ronaldo là thương vụ bước ngoặt của Saudi Arabia

Thương vụ Cristiano Ronaldo mang đến nhiều lợi ích ở cả trong lẫn ngoài sân cỏ cho Al Nassr lẫn giải vô địch quốc gia Saudi Arabia.

Nhiều ánh mắt dồn vào bản hợp đồng 30 triệu USD của Messi

Cả quê nhà Argentina và Saudi Arabia - quốc gia ký hợp đồng quảng bá lớn với Messi - đều đang tính đến phương án đăng cai World Cup 2030, khiến ngôi sao này có thể rơi vào thế khó.

Thế khó của chủ tịch FIFA

Dù Chủ tịch FIFA Gianni Infantino phải đối mặt với nhiều thách thức tại World Cup Qatar, chuyên gia nhận định ông vẫn có vị thế vững chắc và khả năng cao sẽ tái đắc cử.

Doanh nghiệp Trung Quốc chi hàng tỷ USD quảng cáo tại World Cup

Dù đội tuyển Trung Quốc không được tham dự World Cup, các thương hiệu nước này vẫn 'chiếm sóng' tại giải đấu ở Qatar với gần 1,4 tỷ USD tài trợ.

Kỳ World Cup thay đổi vùng Vịnh

World Cup Qatar 2022 sẽ thúc đẩy các quốc gia Vùng Vịnh giàu tài nguyên tìm kiếm sự chú ý, uy tín chính trị và đa dạng hóa kinh tế thông qua sự kiện thể thao quốc tế lớn.

Lý do các doanh nghiệp châu Á tích cực tài trợ cho World Cup 2022

Trong kỳ World Cup 2022, Châu Á sẽ có 6/32 đại diện tham gia thi đấu, bao gồm cả nước chủ nhà Qatar. Còn ở ngoài sân cỏ, các công ty có trụ sở tại châu Á chiếm 9 trong số 14 đối tác và nhà tài trợ cho giải đấu bóng đá lớn nhất hành tinh năm nay.

Vì sao doanh nghiệp châu Á đổ xô tài trợ World Cup 2022?

Vòng chung kết World Cup 2022, dự kiến khai mạc vào ngày mai (20-11) tại Qatar, đánh dấu sự trỗi dậy của các đại diện châu Á, cả trong lẫn ngoài sân cỏ. Sáu đội tuyển bóng đá quốc gia châu Á trong tổng số 32 đội trên toàn thế giới thi đấu trong giải đấu bóng đá bốn năm một lần này là con số kỷ lục. Trong khi đó, các doanh nghiệp có trụ sở tại châu Á chiếm 9/14 đối tác của Liên đoàn bóng đá quốc tế (FIFA) và nhà tài trợ World Cup.

Abramovich bị ép bán Chelsea, tiếp theo sẽ là ông chủ của Man City và Newcastle?

Tỷ phú Roman Abramovich mới đây đã bị chính phủ Anh gây áp lực đến mức buộc phải bán Chelsea. Theo trang Goal.com. không chỉ riêng nhà tài phiệt người Nga mà cả các ông chủ giàu có của Man City hay Newcastle cũng đối mặt với nguy cơ chịu chung số phận với Abramovich.

Newcastle sẽ làm thay đổi bóng đá châu Âu?

Giống Man City và PSG, các ông chủ người Saudi Arabia của Newcastle United sẽ thách thức các thế lực truyền thống và có thể làm thay đổi cuộc chơi.

Emma Raducanu có khả năng trở thành nữ VĐV 1 tỷ USD đầu tiên

Chức vô địch giải quần vợt Mỹ mở rộng mang lại cho Emma Raducanu khoản tiền thưởng 2,5 triệu USD cùng hàng loạt hợp đồng quảng cáo và tài trợ béo bở.

Bóng đá Saudi Arabia và giấc mộng vươn mình thành tâm điểm châu Á

Sở hữu giải vô địch quốc gia đắt giá, nhiều ngôi sao ở châu Âu chuyển đến thi đấu, bóng đá Saudi Arabia đang cho thấy tham vọng lớn vươn mình thành tâm điểm châu Á.

Nơi đồng tiền được chi tiêu đúng cách

Khác với sự giàu xổi của bóng đá Trung Quốc những năm gần đây, nền bóng đá Saudi Arabia đang phát triển mạnh mẽ và bền vững nhờ những đồng tiền được chi tiêu đúng cách. Đó là một trong những lý do tại sao Saudi Arabia là đội bóng mạnh duy nhất tại châu Âu sử dụng 100% nội binh ở vòng loại World Cup 2022 cuối cùng khu vực châu Á.

Dịch COVID-19: Bóng đá châu Âu 'khóc ròng' vì thất thu

Dịch bệnh COVID-19 đang hoành hành, gây ảnh hưởng tiêu cực đến nền bóng đá khắp thế giới, nhất là tại châu Âu. Trong đó, 'lục địa già' đang đứng trước nguy cơ bị hoãn vô thời hạn, nhiều câu lạc bộ có thể mất hàng trăm triệu euro.