Không còn 'liều thuốc' giúp tăng trưởng 'nhanh như chớp', kinh tế Trung Quốc sẽ đi theo hướng nào?

Năm ngoái, Trung Quốc đã đạt mục tiêu tăng trưởng kinh tế 5%, một trong những mục tiêu thấp nhất trong nhiều thập niên. Giới chuyên gia nhìn nhận, quỹ đạo tăng trưởng kinh tế của Trung Quốc đôi khi lành mạnh hơn những gì được mô tả.

Dự báo kinh tế toàn cầu năm 2024

Hãng tin Al Jazeera nhận định chính sách lãi suất của Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed), giá dầu và kinh tế Trung Quốc sẽ quyết định tình hình kinh tế toàn cầu năm tới.

Giới đầu tư chốt lời trước cuộc họp quan trọng của Fed

Phố Wall giảm điểm trong phiên thứ Hai (5/6) do hoạt động chốt lời nhẹ xuất hiện, sau khi các chỉ số thiết lập mức trong tháng trong tuần trước nhờ thỏa thuận về trần nợ giúp nước Mỹ tránh được nguy cơ vỡ nợ.

Thị trường tài chính 24h: Thị trường có thể bước vào xu hướng tăng

VN-Index tiếp tục tiến bước; Thêm nhiều lựa chọn vay vốn; Ngưỡng cửa của giai đoạn mới; Van trái phiếu tắc, các dòng vốn cùng ngưng trệ; Trái chủ và cơn uất nghẹn lịch sử - Bài 4; IMF dự báo Fed có thể sẽ tiếp tục tăng lãi suất…là những thông tin đáng chú ý của thị trường trong 24h qua.

Khách Trung Quốc đến Việt Nam tăng mạnh

Có 112.000 lượt khách Trung Quốc đến Việt Nam trong tháng 4, tăng hơn gấp đôi so với tháng 3. Đây là mức tăng trưởng tốt nhất trong các thị trường khách du lịch của Việt Nam.

Lượng khách Trung Quốc du lịch châu Á thua xa trước dịch

Lượng khách Trung Quốc tại một số điểm du lịch nổi tiếng ở châu Á vẫn thấp hơn so với cùng kỳ năm 2019.

Khách Trung Quốc đến châu Á tăng mạnh trong dịp lễ Quốc tế lao động

Số lượng đặt tour đến các nước châu Á của du khách Trung Quốc tăng mạnh trong kỳ nghỉ lễ Quốc tế lao động sắp tới, nhưng vẫn kém xa so với trước đại dịch do vé máy bay tăng vọt và công suất chuyến bay còn hạn chế.

Kinh tế Trung Quốc đang đạt đến 'điểm ngọt ngào', sẵn sàng trở thành động lực tăng trưởng chính của kinh tế toàn cầu

Nền kinh tế Trung Quốc tiếp tục phục hồi mạnh mẽ trong tháng 3/2023, nổi bật là tăng trưởng của lĩnh vực dịch vụ và xây dựng đã đạt mức cao nhất trong 12 năm qua. Điều này cho thấy nền kinh tế lớn thứ hai thế giới đang 'đi đúng hướng' sau khi dỡ bỏ chính sách Zero Covid và chính thức mở cửa trở lại.

Trung Quốc mở cửa trở lại đi kèm với 'quả bom lạm phát' trị giá 720 tỷ USD

'Việc Trung Quốc mở cửa trở lại sẽ gây áp lực lạm phát lên nhiều người trong chúng ta', Chủ tịch Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) Christine Lagarde nhận định.

Khoảng cách chính sách tiền tệ Mỹ - Trung ngày càng xa

Việc Trung Quốc cắt giảm lãi suất càng làm gia tăng khoảng cách chính sách giữa quốc gia này với Mỹ và mọi sự chú ý đang đổ dồn vào động thái tiếp theo của Fed tại Hội nghị Jackson Hole.

Trung Quốc: Người mua sắm 'đình công', thanh niên thất nghiệp tăng chóng mặt

Nền kinh tế Trung Quốc có một số dấu hiệu cải thiện trong tháng 5, nhưng doanh số bán lẻ giảm tháng thứ ba liên tiếp, cho thấy đại dịch Covid tiếp tục làm giảm đáng kể chi tiêu của người tiêu dùng.

Trung Quốc: Người dân ngại mở ví, lao động trẻ thất nghiệp, kinh tế đối mặt nhiều thách thức

Nền kinh tế Trung Quốc có một số dấu hiệu cải thiện trong tháng 5/2022. Tuy nhiên, doanh số bán lẻ giảm tháng thứ 3 liên tiếp, điều này cho thấy, đại dịch Covid-19 đã ảnh hưởng mạnh đến chi tiêu của người tiêu dùng.

Cắt giảm lãi suất chưa đủ để ổn định nền kinh tế Trung Quốc

Ngân hàng Trung ương Trung Quốc (PBOC) đã thực hiện một loạt động thái nới lỏng trong những tuần gần đây, cắt giảm các lãi suất chủ chốt lần đầu tiên trong gần hai năm và khuyến khích các ngân hàng tăng tốc cho vay. Tuy nhiên, theo một số chuyên gia, chính sách tiền tệ nới lỏng ở Trung Quốc sẽ không đủ để ổn định nền kinh tế và cần phải tăng chi tiêu chính phủ nhanh hơn.

Lo ngại suy giảm kinh tế, Trung Quốc cắt giảm lãi suất cho vay

Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc đã cắt giảm lãi suất cho vay chuẩn một lần nữa vào ngày 20/1 trong bối cảnh lo ngại về sự suy giảm tăng trưởng của nền kinh tế lớn hàng đầu thế giới.

Trung Quốc tiếp tục hạ lãi suất cho vay cơ bản

Sáng nay 20/1, Ngân hàng Trung ương Trung Quốc (PoBC) tiếp tục cắt giảm lãi suất cho vay cơ bản trong bối cảnh nhiều lo ngại về sự suy giảm của nền kinh tế lớn thứ hai thế giới.

Lo kinh tế sụt tốc, Trung Quốc hạ lãi suất lần thứ hai trong chưa đầy 1 tuần

Trước đợt giảm lãi suất vừa công bố ngày 20/1, Trung Quốc mới hạ lãi suấtvào hôm thứ Hai tuần này...

Lạm phát gia tăng ở nền kinh tế lớn nhất châu Á có là tạm thời?

Dữ liệu mới công bố về lạm phát sẽ không cản trở Ngân hàng Trung ương của Trung Quốc thực hiện các biện pháp nới lỏng hơn nữa, bao gồm cả hạ lãi suất.

Trung Quốc tiếp tục thận trọng với chính sách tiền tệ

Chính phủ Trung Quốc sẽ tiếp tục thực hiện chính sách tài khóa chủ động và chính sách tiền tệ thận trọng vào năm 2022.

Các khoản vay mới của Trung Quốc đạt kỷ lục 3,1 nghìn tỷ USD

Các khoản cho vay của ngân hàng Trung Quốc đạt kỷ lục 19,95 nghìn tỷ nhân dân tệ (3,1 nghìn tỷ USD) trong năm 2021, tăng 1,6% so với 19,63 nghìn tỷ nhân dân tệ vào năm 2020.

Kinh tế Trung Quốc hồi phục bất ngờ sau đại dịch, nhưng còn nhiều bất ổn

Nền kinh tế Trung Quốc đã có một sự phục hồi ấn tượng sau tác động của Covid-19, nhưng nhiều 'cơn gió ngược' vẫn đang ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế đất nước này gây ra những rủi ro tiềm ẩn.

Các nhà máy của Trung Quốc vẫn đang vật lộn với cuộc khủng hoảng năng lượng

Các nhà máy lớn của Trung Quốc vừa trải qua tháng tồi tệ nhất kể từ khi đại dịch Covid-19 bắt đầu, nhấn mạnh quy mô suy thoái của nền kinh tế lớn thứ hai thế giới và những thách thức về nguồn cung mà các doanh nghiệp phải đối mặt.