Logistic đến từ đâu, đi đến đâu?

Từ logistics mà chúng ta thường gặp có nhiều nghĩa, lúc như một khái niệm, một lĩnh vực kinh tế, một hoạt động kinh tế, lúc như một bộ môn khoa học, …

ASEAN - Những ngày không quên!

Nghiền ngẫm những trang sách về hành trình của Việt Nam trong ASEAN, tôi nhận ra rằng nếu nói con đường Việt Nam gia nhập ASEAN là lẽ đương nhiên và 'phẳng phiu' là không đúng! ASEAN và Việt Nam đã tưởng chừng là những 'đường thẳng song song' mãi mãi nhưng khi 'vận mệnh' đổi thay cả Việt Nam và ASEAN lại trở thành những mảnh ghép tròn trịa, cùng nhau viết lên những câu chuyện đẹp.

Tên lửa không thể bị đánh chặn trong chiến sự năm 2023

Việc phát ngôn viên Không quân Ukraine Yuri Ignat thừa nhận, Kiev chưa một lần đánh chặn được Kh-22 của Nga đã hé lộ sự đáng sợ của vũ khí này.

Thành tựu phát triển lý luận của Đảng về đối ngoại qua gần 40 năm đổi mới

Lý luận về đối ngoại bao gồm các nội dung chính là quan niệm về thế giới, quan niệm về đối tác (thế giới quan), quan niệm về mục tiêu đối ngoại và quan niệm về các phương cách thực hiện mục tiêu (mục tiêu, nhiệm vụ, nguyên tắc, định hướng lớn). Phát triển lý luận về đối ngoại của Đảng chủ yếu được thể hiện trong Văn kiện Đảng qua các kỳ Đại hội Đảng, bao gồm các Văn kiện Đại hội, Nghị quyết của Trung ương và Bộ Chính trị. Qua gần 40 năm tiến hành công cuộc đổi mới đất nước, Đảng ta đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng trong phát triển tư duy lý luận về đối ngoại.

Một chút liên tưởng để 'ôn cố tri tân'

Chào bạn đọc thân mến, ông đọc cái gì mà cắm cúi, mải miết dữ vậy?!

Hiệp định Paris - Thắng lợi to lớn của cách mạng Việt Nam

Trong lịch sử đấu tranh của nhân dân ta, chưa bao giờ có cuộc đàm phán kéo dài suốt 5 năm như cuộc đàm phán tại Paris. Hiệp định Paris năm 1973 là thắng lợi tổng hợp của cuộc đấu tranh trên các mặt trận quân sự, chính trị và ngoại giao. Ngọn cờ chính nghĩa và sự đồng thuận trên dưới một lòng của toàn Đảng, toàn dân và toàn quân ta đã tạo nên sức mạnh chính trị to lớn. Những chiến thắng trên chiến trường thúc đẩy diễn tiến của cuộc đấu tranh ngoại giao. Cuộc Tổng tiến công Tết Mậu Thân 1968 buộc đối phương phải đề nghị đàm phán. Tiếp đó, cuộc tiến công chiến lược năm 1972 đưa cuộc đàm phán đi vào thực chất. Đặc biệt, với chiến thắng 'Điện Biên Phủ trên không' buộc Mỹ quay trở lại bàn đàm phán và đi tới việc ký kết Hiệp định.

10 điều rút ra từ sự ra đời của thỏa thuận AUKUS

Hiệp định Đối tác tăng cường an ninh ba bên giữa Australia, Anh và Mỹ (AUKUS) có phiên âm khá thú vị (ô kis)-'Hôn nhau cái nào', đến mức Tổng thống Mỹ Joe Biden cũng cảm thấy thích thú khi phát âm tên liên minh mới trong bài diễn văn đánh dấu sự ra đời của AUKUS ngày 16/9.

Australia-Thái Lan: 'Chiến lược' nhiều hơn những gì có thể hình dung

Giáo sư John Blaxland chuyên về nghiên cứu tình báo và an ninh quốc tế, Trung tâm Nghiên cứu Quốc phòng và Chiến lược (Đại học Quốc gia Australia) mới có bài viết trên eastasiaforum.org phân tích về những ẩn ý đằng sau việc Australia và Thái Lan nâng cấp quan hệ lên đối tác chiến lược.

Lịch sử đối đầu giữa hai khối quân sự hàng đầu thế giới

Sự ra đời của khối Hiệp ước Warsaw và NATO đánh dấu sự xuất hiện của thế hai cực trong Chiến tranh Lạnh, với Mỹ và Liên Xô là trung tâm.

Xuân ấy trên đất bạn

Đại tá Huỳnh (Hoàng) Thúc Cẩn, nguyên cựu quân tình nguyện và chuyên gia quân sự Việt Nam tại Lào những năm kháng chiến chống Mỹ, cứu nước hiện đang sinh sống tại số 32/10 Hồ Đắc Di, Hà Nội.

Chuyên gia: Mỹ có thể phong tỏa, 'phá trận' đảo nhân tạo Trung Quốc ở Biển Đông

Mỹ có thể phong tỏa eo biển Malacca nếu cần hoặc vận động thiết lập một tổ chức an ninh tập thể, tương tự như Tổ chức hiệp ước Đông Nam Á (SEATO). Tổ chức này sẽ tạo lập khả năng răn đe nhằm mục đích ngăn chặn sự phiêu lưu của Trung Quốc và thay đổi các tính toán chiến lược của Bắc Kinh trong việc xây dựng đảo (trái phép), chuyên gia Mỹ đề xuất.