BĐBP với nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền biển, đảo trong bối cảnh mới

Cùng với vị trí địa chiến lược trọng yếu, Biển Đông đã trở thành khu vực biển chứa đựng các lợi ích đan xen, không chỉ của các quốc gia ở trong mà còn cả các quốc gia ngoài khu vực biển này. Bối cảnh mới với những điểm nóng tiềm ẩn nhiều nguy cơ bất ổn dưới các hình thức khác nhau đang đặt ra những thách thức khác nhau đối với nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền biển, đảo, đòi hỏi toàn Đảng, toàn dân, toàn quân, trong đó có BĐBP phải nỗ lực hơn nữa.

Cơ hội khi Việt Nam tham gia Hiệp định về biển cả

Ngày 20/9/2023 (giờ New York, Mỹ), Ủy viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Bùi Thanh Sơn đã ký Hiệp định về bảo tồn và sử dụng bền vững đa dạng sinh học ở vùng biển nằm ngoài quyền tài phán quốc gia (Hiệp định về biển cả). Đây là văn kiện đầu tiên điều chỉnh toàn diện việc khai thác, chia sẻ lợi ích và bảo tồn nguồn gen biển tại các vùng biển quốc tế. Là một trong những nước đầu tiên ký hiệp định này, Việt Nam sẽ có nhiều cơ hội mới và được hưởng lợi về nhiều mặt.

Đề cao và thực hiện đầy đủ UNCLOS vẫn đang là nhiệm vụ cấp bách

Đại sứ Đặng Hoàng Giang cho rằng, chặng đường 40 năm qua, UNCLOS đã trở thành biểu tượng của thành công trong việc phát triển luật pháp quốc tế vì hòa bình, an ninh, phát triển và cho đến nay, đề cao và thực hiện đầy đủ UNCLOS vẫn đang là nhiệm vụ cấp bách.

Việt Nam nỗ lực thực thi UNCLOS và thực hiện SDG 14 (Kỳ II)

Là thành viên của Công ước Liên hợp quốc về Luật biển 1982 (UNCLOS), Việt Nam luôn đề cao tôn chỉ và mục tiêu của UNCLOS, kêu gọi thúc đẩy hơn nữa nhận thức và thực thi Công ước, khẳng định giá trị phổ quát, nhất quán và toàn diện của UNCLOS, xem đây là văn kiện quan trọng trong quản trị biển và đại dương.

Việt Nam nhận được sự quan tâm của cộng đồng quốc tế về chiến lược thích ứng với biến đổi khí hậu

Tuần lễ Xây dựng Cầu nối (BBW) 2022 tập trung vào chủ đề huy động tài chính cho bảo tồn thiên nhiên và các mục tiêu khí hậu đã diễn ra từ ngày 3-7/10 tại Geneva, Thụy Sỹ.

Triển khai SDG14 thông qua thực hiện Công ước Luật biển

Từ ngày 27/6-1/7/2022, Hội nghị cấp cao của Liên hợp quốc (LHQ) về hỗ trợ thực hiện mục tiêu phát triển bền vững thứ 14 (SDG 14) về bảo tồn và sử dụng bền vững đại dương, biển và nguồn lợi biển (Hội nghị UNOC) đã diễn ra tại thủ đô Lisbon, Bồ Đào Nha.

Việt Nam khẳng định cam kết phát triển đại dương xanh, bền vững, thực hiện đầy đủ Công ước Luật Biển

Từ ngày 27/6-1/7, tại thủ đô Lisbon, Bồ Đào Nha, diễn ra Hội nghị cấp cao của Liên hợp quốc (LHQ) về hỗ trợ thực hiện mục tiêu phát triển bền vững thứ 14 (SDG 14) về bảo tồn và sử dụng bền vững đại dương, biển và nguồn lợi biển (UNOC).

Việt Nam cam kết phát triển đại dương xanh, bền vững

Hội nghị cấp cao của Liên hợp quốc (LHQ) về bảo tồn và sử dụng bền vững đại dương, biển và nguồn lợi biển (UNOC) đã diễn ra tại thủ đô Lisbon của Bồ Đào Nha từ ngày 27/6 đến 1/7.

Việt Nam khẳng định cam kết phát triển đại dương xanh, bền vững

Việt Nam ủng hộ việc đàm phán xây dựng những khuôn khổ pháp lý mới phù hợp với Công ước Luật biển, trong đó có văn kiện về đa dạng sinh học ngoài vùng tài phán quốc gia và thỏa thuận toàn cầu về rác thải nhựa đại dương.

Khẳng định quan điểm của Việt Nam về Biển Đông

Mới đây, tại Trụ sở Liên hợp quốc đã diễn ra Hội nghị lần thứ 32 các quốc gia thành viên Công ước Liên hợp quốc năm 1982 về Luật Biển (UNCLOS). Đại diện Việt Nam, Đại sứ Đặng Hoàng Giang tham dự thảo luận và phát biểu khẳng định quan điểm của Việt Nam về Biển Đông.

Phát biểu của Đại sứ Đặng Hoàng Giang tại Hội nghị lần thứ 32 các quốc gia thành viên UNCLOS 1982

Từ ngày 13-17/6, tại trụ sở Liên hợp quốc (LHQ) ở New York, Hoa Kỳ, đã diễn ra Hội nghị lần thứ 32 các quốc gia thành viên Công ước Liên hợp quốc năm 1982 về Luật Biển (UNCLOS). Đại sứ Đặng Hoàng Giang, Trưởng Phái đoàn Việt Nam tại LHQ có bài phát biểu tại Hội nghị.

Phát triển bền vững kinh tế biển, 'bung' tiềm năng tăng trưởng GDP thêm hàng chục tỷ USD

Tại Lễ công bố Báo cáo 'Kinh tế biển xanh – Hướng đến kịch bản phát triển bền vững kinh tế biển' trong khuôn khổ 'Hội nghị quốc tế về Kinh tế đại dương bền vững và Thích ứng với biến đổi khí hậu', đại diện UNDP cho biết nếu áp dụng kịch bản phát triển bền vững, tức kịch bản xanh lam, ước tính GDP Việt Nam sẽ tăng hơn kịch bản thông thường lần lượt là 296.000 tỷ đồng (12,9 tỷ USD) vào năm 2025 và 538.000 tỷ đồng (23,5 tỷ USD) vào năm 2030.