Từ chuyện lô ớt bị 'tuýt còi' ở Hàn Quốc tới nỗi lo lớn của nông sản Việt

Một lô hàng ớt khô của Công ty TNHH Long Thành vừa bị thị trường Hàn Quốc 'tuýt còi' về tồn dư hóa chất. Đây tiếp tục là lời cảnh tỉnh không chỉ riêng mặt hàng ớt mà còn với cả ngành nông sản Việt Nam về kiểm soát chất lượng, tránh việc 'con sâu làm rầu nồi canh', ảnh hưởng tới cả uy tín của ngành hàng.

Thực hư thông tin ớt khô Việt Nam xuất khẩu vào Hàn Quốc bị trả về

Tính đến thời điểm trước ngày 27/6, các cơ quan chức năng của Bộ NN&PTNT chưa nhận được bất kỳ thông báo nào của Hàn Quốc về việc cấm nhập khẩu các lô hàng ớt của Việt Nam cũng như thu hồi các lô hàng ớt xuất khẩu của Việt Nam.

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn lên tiếng về thông tin ớt khô Việt Nam bị Hàn Quốc trả về

Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) Hoàng Trung khẳng định, bộ này chưa nhận được bất kỳ thông báo nào của Hàn Quốc về việc tạm dừng nhập khẩu ớt của Việt Nam.

Ớt khô Việt Nam bị 'tuýt còi' tại Hàn Quốc

Dư lượng tricyclazole trong các mẫu ớt đỏ khô có xuất xứ từ Việt Nam dao động từ 0,02-0,04 mg/kg, vượt quá cho phép của Hàn Quốc là 0,01 mg/kg.

Ớt Việt Nam bị thu hồi tại Hàn Quốc: Chưa có thông báo dừng nhập khẩu

Cục Bảo vệ thực vật khẳng định, đến ngày 27/6, đơn vị không nhận được bất cứ thông báo nào về việc Hàn Quốc cấm hoặc tạm dừng nhập khẩu sản phẩm ớt.

Lô hàng ớt khô của Công ty Long Thành bị Hàn Quốc 'tuýt còi' vì vi phạm an toàn thực phẩm

Văn phòng SPS Việt Nam (Bộ NN&PTNT) vừa gửi Công văn số 133/SPS-BNNVN đến Cục Bảo vệ thực vật, nêu thông báo của Hàn Quốc đối với sản phẩm ớt đỏ khô của Việt Nam vi phạm quy định về an toàn thực phẩm.

Tín hiệu tích cực cho trái cây Việt

Trong khi nhiều mặt hàng nông sản có dấu hiệu sụt giảm xuất khẩu, thì ngành hàng rau quả tiếp tục ghi nhận tốc độ tăng trưởng xuất khẩu khả quan. Con đường xuất khẩu trái cây của Việt Nam đang ngày càng rộng mở với những 'tấm giấy thông hành' có được nhờ sự nỗ lực của nhà quản lý trong việc đàm phán với các đối tác thương mại.

Gần 100 tấn vải thiều xuất đến các thị trường giá trị cao trong 5 ngày

Từ 3-7/6 đã có gần 100 tấn vải thiều xuất khẩu đi thị trường khó tính. Ngày 15/6, 3 tấn vải thiều Bắc Giang lần đầu tiên xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản, Úc, Anh, châu Âu.

Gần 100 tấn vải thiều xuất ngoại chỉ trong 5 ngày

Cục Bảo vệ thực vật - Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cho biết, từ ngày 3 - 7/6, đã có gần 100 tấn vải thiều xuất khẩu đi thị trường Nhật Bản, Úc, Anh, châu Âu.

Những 'nông dân công nghệ' ở Hải Dương

Trước những biến động của thị trường, nhiều hộ nông dân, HTX nông nghiệp ở Hải Dương vẫn duy trì hoạt động sản xuất, kinh doanh mang lại giá trị kinh tế cao. Đây chính là kết quả của việc xây dựng chuỗi liên kết trên cơ sở tiếp cận, ứng dụng hiệu quả công nghệ cao.

Trao hàng trăm suất học bổng tiếp sức học sinh Hải Dương đến trường

Ngày 28/2, các cấp bộ Đoàn tỉnh Hải Dương đồng loạt ra quân trồng 23.000 cây xanh, chăm sóc cây xanh và dọn dẹp vệ sinh bảo vệ môi trường hưởng ứng Tháng Thanh niên 2023.

Mở rộng thị trường xuất khẩu cho vải thiều Thanh Hà

Trung tâm Khuyến nông Quốc gia vừa phối hợp với Sở NN&PTNT Hải Dương tổ chức Diễn đàn Khuyến nông @ Nông nghiệp 'Nâng cao chất lượng, tiêu chuẩn góp phần thúc đẩy tiêu thụ trong nước và xuất khẩu vải thiều Thanh Hà'.

Vải thiều được mùa, xuất khẩu nhiều với giá cao

Người dân Hải Dương đang rất phấn khởi vì vụ vải năm nay vừa trĩu quả, vừa xuất khẩu ra nhiều nước nên giá bán cao. Tại Bắc Giang, giá vải đầu mùa giá cũng cao hơn năm ngoái.

Vải thiều rục rịch trước 'giờ G' xuất ngoại

Trong bối cảnh thị trường Trung Quốc vẫn duy trì chính sách 'zero COVID', việc chủ động lên sẵn kịch bản tiêu thụ vải thiều là rất quan trọng để chuẩn bị sẵn đầu ra, tránh tình cảnh được mùa mất giá. Một trong những con đường được tính đến là đẩy mạnh xuất khẩu.

Vải thiều Hải Dương sẵn sàng chinh phục các thị trường

Tại Hải Dương, 9.168 ha vải thiều dự kiến sẽ cho sản lượng 55.000 tấn vải quả. Tỉnh Hải Dương đã quy hoạch vùng trồng theo nhu cầu khá bài bản, sẵn sàng chinh phục các thị trường.

Hai tân Phó Chủ tịch UBND tỉnh Hải Dương là những ai?

Các ông Nguyễn Minh Hùng, Giám đốc Sở VH,TT&DL và Trần Văn Quân, Giám đốc Sở NN&PTNT được bầu giữ chức Phó Chủ tịch UBND tỉnh Hải Dương.

Hai tân Phó Chủ tịch UBND tỉnh Hải Dương là ai?

Hai giám đốc sở tại Hải Dương trúng cử chức danh Phó Chủ tịch UBND tỉnh Hải Dương với số phiếu tín nhiệm cao.

Không thể chờ giải cứu kiểu từ thiện

'Nếu không có dịch COVID-19, nông sản Hải Dương thắng lớn' - ông Vũ Việt Anh, Phó Giám đốc Sở NN&PTNT tỉnh Hải Dương, đã nói như vậy trong một lần trả lời phỏng vấn của Pháp Luật TP.HCM.

Hải Dương: Chung tay hỗ trợ tiêu thụ nông sản cho nông dân

Trước sự khó khăn trong việc tiêu thụ nông sản khi bùng phát dịch COVID-19, những ngày qua, các đoàn thể, cơ quan, đơn vị trên địa bàn tỉnh Hải Dương đã cùng vào cuộc hỗ trợ tiêu thụ nông sản cho nông dân, góp phần giảm bớt thiệt hại. Đáng chú ý, giá nông sản của nông dân đã tăng lên từng ngày.

Hải Dương: Không để một người dân nào bị thiếu đói trong các khu cách ly

UBND tỉnh Hải Dương sẽ không để một người dân nào bị thiếu đói trong các khu cách ly. Để làm được điều này tỉnh Hải Dương đã giao cho Sở Nông nghiệp & Phát triển nông thôn (Sở NN&PTNT) làm đầu mối thu mua nông sản, lương thực thiết yếu để đưa đến từng nhà.

Cuộc sống người dân tại ổ dịch nóng nhất tỉnh Hải Dương

Tại ổ dịch xã Kim Liên (huyện Kim Thành, Hải Dương), đường sá vắng tanh, mọi nhà cửa đóng then cài, khi cần rau họ sẽ ra điểm tập kết lấy miễn phí.

Nông sản Hải Dương chờ 'giải cứu': Khó khăn chồng khó khăn

Việc tiêu thụ nông sản Hải Dương vẫn gặp khó khăn khi nhiều chốt kiểm soát dịch COVID-19 tại cửa ngõ hạn chế xe chở hàng hóa ra, vào tỉnh.

Phòng dịch khi giải cứu nông sản

Trao đổi với phóng viên Tiền Phong, đại diện Sở NN&PTNT tỉnh Hải Dương cho biết, tất cả nông sản của tỉnh đều được thu hoạch, đóng gói, đảm bảo các yếu tố an toàn phòng chống dịch bệnh như phun khử khuẩn, người thu hoạch đeo khẩu trang, sát khuẩn, quá trình vận chuyển tuân thủ nghiêm các quy định…

Nông sản Hải Dương: Nơi giải cứu, nơi buộc 'quay đầu'

Khó khăn nhất hiện nay của Hải Dương không phải là các thương nhân không về mua, mà do xe hàng không vận chuyển được qua các chốt của một vài địa phương, đặc biệt là Hải Phòng.

Quyết liệt chống dịch nhưng đừng quên sinh kế của dân nghèo!

Những ngày qua, đã có hàng trăm tấn rau, quả ở Hải Dương được đưa lên, tiêu thụ hết ngay ở Hà Nội. Đó là những thông tin làm ấm lòng giữa 'bão dịch'. Nhưng có câu hỏi được đặt ra: Cách nào chống dịch có hiệu quả nhưng vẫn đảm bảo sinh kế cho người dân?

Giá heo hơi hôm nay tiếp tục giảm 2.000 đồng mỗi kg

Ghi nhận giá heo hơi hôm nay 22/2 tiếp tục giảm 1.000 - 2.000 đồng/kg tại khu vực phía Bắc - Nam, trong khi miền Trung đi ngang so với hôm qua.

Hà Nội: Người dân chung tay giải cứu nông sản cho nông dân Hải Dương

Trước diễn biến phức tạp của dịch bệnh Covid-19 tại tỉnh Hải Dương, hàng chục nghìn tấn rau vụ Đông như bắp cải, su hào, cà chua, cà rốt… đang đến kỳ thu hoạch bị mắc kẹt. Trong bối cảnh đó một lượng lớn rau đã được đưa lên Hà Nội tiêu thụ.

Nông dân Hải Dương khốn đốn trong tâm dịch COVID-19

Hiện việc tiêu thụ nông sản cho người dân tỉnh Hải Dương đang gặp rất nhiều khó khăn, trong khi đó các phương tiện vận tải không lưu thông được.

Doanh nghiệp, cá nhân Hà Nội hưởng ứng giải cứu nông sản Hải Dương sau lời kêu gọi của Bí thư Thành ủy

Sau lời kêu gọi của Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy Hà Nội Vương Đình Huệ, không chỉ các doanh nghiệp lớn đang tích cực kết nối cung cầu nông sản Hải Dương đang tồn đọng do dịch Covid-19, nhiều nhóm cá nhân cũng đang bán hàng online với mức giá rất ưu đãi.

Gần 40.000 tấn nông sản của Hải Dương 'tắc đường' ra Cảng

Hiện nay, nhiều mặt hàng nông sản của tỉnh Hải Dương đã được doanh nghiệp mua của người dân và đang thu hoạch. Các hợp đồng xuất khẩu đã được ký kết với doanh nghiệp nước ngoài và lịch tàu biển cũng đã đặt trước. Tuy nhiên, số hàng hóa này hiện không thể ra cảng để xuất khẩu.

Hoa, nông sản tết: Kẻ cười, người khóc

Trong khi nhà vườn trồng hoa kiểng tại Chợ Lách được mùa, được giá thì nông dân tại nhiều nơi khác điêu đứng.

Hải Dương tháo gỡ khó khăn, hỗ trợ vận chuyển nông sản an toàn

Hải Dương đang khẩn trương triển khai nhiều biện pháp nhằm tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm trồng trọt và chăn nuôi, đặc biệt là tại các vùng bị phong tỏa, cách ly.

Cảng chồng cảng, mất an toàn tại Hải Dương: Ai chịu trách nhiệm?

Quá trình lập, phê duyệt dự án cảng Thế Anh chồng lên cảng cũ (cảng Phú Thái) cạnh sông Kinh Môn, các cơ quan ban ngành tỉnh Hải Dương khác nhau về quan điểm, không lấy ý kiến cấp huyện, xã. Tuy nhiên, lãnh đạo tỉnh vẫn phê duyệt cho công ty Thế Anh thuê đất. Mới đây, chính Thanh tra tỉnh Hải Dương lại kết luận văn bản cho thuê đất của Phó Chủ tịch tỉnh này ký lại sai luật.

Vụ cảng chồng cảng uy hiếp đường sông: Đề xuất 'lạ' của Sở Nông nghiệp

Sở NN&PTNT tỉnh Hải Dương vừa có văn bản lấy ý kiến các sở ban ngành cấp phép xây dựng Dự án cảng tại bờ sông Kinh Môn (Kim Thành, Hải Dương). Việc này khiến dư luận hoài nghi việc 'lách' luật để cấp phép xây dựng cảng sông mà không có ý kiến của cơ quan quản lý đường sông.

Hải Dương lần đầu xuất khẩu vải thiều sang Nhật

Ước tính, đợt này sẽ có khoảng 1,2 tấn vải thiều được xuất sang Nhật.