Đàn gia cầm lớn nhất ĐBSCL sẵn sàng phục vụ thị trường Tết cổ truyền

Tỉnh Tiền Giang hiện có đàn gia cầm lớn nhất vùng ĐBSCL. Những ngày này, DN và người chăn nuôi gia cầm đang tích cực chăm sóc đàn vật nuôi chuẩn bị cung ứng cho thị trường Tết cổ truyền Giáp Thìn.

Vắc xin dịch tả heo châu Phi giúp bảo vệ tốt đàn heo trước dịch bệnh

Không riêng tại tỉnh Tiền Giang, mà tại nhiều tỉnh, thành khác trong cả nước, sau khi tiêm vắc xin phòng bệnh dịch tả heo châu Phi (DTHCP), đàn heo đã được bảo vệ tốt trước dịch bệnh. Từ những hiệu quả trên, để bảo vệ tốt đàn heo, người chăn nuôi cần mạnh dạn tiêm vắc xin phòng bệnh DTHCP.

Lúng túng trong liên kết sản xuất, tiêu thụ nông sản

Ngày 12/10 tại Cần Thơ diễn ra hội thảo 'Chính sách khuyến khích phát triển hợp tác, liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp vùng Đồng bằng sông Cửu Long'. Hội thảo nhằm hướng tới sơ kết toàn quốc 5 năm thực hiện Nghị định số 98/2018 của Chính phủ về chính sách khuyến khích phát triển hợp tác, liên kết sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp.

8 tháng 6 lần gửi thông báo vi phạm mã số vùng trồng nông sản

Ông Hoàng Trung - Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn - cho biết, trong 8 tháng đầu năm, phía Trung Quốc đã 6 lần gửi thông báo vi phạm về mã số vùng trồng. Bộ đã nhiều lần cảnh báo, yêu cầu chấn chỉnh nhưng chuyển biến ở các địa phương rất chậm, thậm chí có nơi còn tệ hơn.

Gạo, sầu riêng... Tiền Giang được người Trung Quốc ưa chuộng

Hiệp hội doanh nghiệp Trung Quốc thúc đẩy các doanh nghiệp tăng cường hợp tác với Sở NN&PTNT Tiền Giang để nâng cao công nghệ, năng lực chế biến, đẩy mạnh xuất khẩu sang Trung Quốc.

Giá lúa vụ Hè Thu ở Tiền Giang tăng gần 2.000 đồng/kg

Nông dân tỉnh Tiền Giang bắt đầu vào vụ thu hoạch lúa Hè Thu 2023. Do giá lúa ở mức cao, năng suất lúa ổn định nên nông dân phấn khởi.

Các tỉnh ven biển đồng bằng sông Cửu Long quyết tâm chống khai thác IUU

Thực hiện kế hoạch cao điểm chống khai thác hải sản bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định (IUU), các tỉnh ven biển đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) có nhiều giải pháp nhằm ngăn chặn hành vi khai thác thủy sản trái phép; hướng tới gỡ cảnh báo 'thẻ vàng' IUU của Ủy ban châu Âu (EC), góp phần phát triển ngành thủy sản Việt Nam nói chung, ĐBSCL nói riêng bền vững, đảm bảo lợi ích người dân và quốc gia.

Không gỡ được thẻ vàng IUU thì xuất khẩu ách tắc, ngư dân gian nan

Đó là lưu ý của Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang tại Hội nghị trực tuyến với 13 tỉnh, thành vùng Đồng bằng sông Cửu Long về công tác lãnh đạo, chỉ đạo chống khai thác hải sản bất hợp pháp, không khai báo và không theo quy định (IUU); phân giới cắm mốc; phòng chống tội phạm, ma túy, mua bán người; chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả.

Tăng cường quản lý mã số vùng trồng, cơ sở đóng gói trái cây

Để phục vụ thị trường xuất khẩu trái cây, ngành chức năng và nhà vườn, doanh nghiệp ở tỉnh Tiền Giang đang thực hiện các biện pháp quản lý, giữ vững mã số vùng trồng, cơ sở đóng gói ổn định và phát triển.

Không để người dân Tiền Giang trồng sầu riêng theo kiểu tự phát

Dù cây sầu riêng đang cho hiệu quả kinh tế cao nhưng tỉnh Tiền Giang không để người dân trồng tự phát, nhất là ngoài vùng quy hoạch để tránh rủi ro.

Theo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) tỉnh Tiền Giang, tính đến cuối năm 2022, diện tích sầu riêng toàn tỉnh Tiền Giang là 17.653 ha, với 10.539 ha cho trái, năng suất trung bình 26,4 tấn/ha, sản lượng 278.249 tấn, tập trung tại các huyện Cai Lậy (9.306 ha), Cái Bè (5.403 ha) và TX. Cai Lậy (2.355 ha). Các giống sầu riêng được trồng phổ biến hiện nay là Ri6 chiếm 54,7%, Monthong (DONA) chiếm 41,1% và các giống khác chiếm 4,2%.