Hai công trình kiến trúc Pháp xây trên đầm lầy ở Hà Nội và TP.HCM

Thông qua các sách viết về đô thị ở Hà Nội và Sài Gòn xưa, chúng ta biết được Nhà hát Lớn Hà Nội và Chợ Bến Thành được xây dựng trên những vùng bùn lầy.

Giữ không gian xuân của biển

Từ thuở sơ khai đến nay, Nha Trang vẫn luôn được thiên nhiên ban tặng không gian biển có một không hai, đây là mùa xuân vĩnh cửu của biển. Vì thế, suốt thời gian qua, Nha Trang luôn được nhiều lớp thế hệ tô điểm cho nét xuân này thêm rực rỡ.

Những công trình tiêu biểu ở Sài Gòn - Chợ Lớn 100 năm trước

Những công trình này cho thấy hình hài một đô thị được mệnh danh là 'Hòn ngọc Viễn Đông' đang phát triển mạnh mẽ vào đầu thế kỷ XX tại Sài Gòn - Chợ Lớn.

Chính trị - Xã hội Theo dòng thời sự Những ngày tháng hào hùng - Kỳ 2: Vũ khí thô sơ tinh thần quả cảm

TTH - Trong gần 20 vị trí mà binh sĩ Pháp đồn trú ở khu tam giác của Huế thì Morin là trung tâm đầu não, đặt dưới sự chỉ huy của Trung tá Coste.

Chính trị - Xã hội Chính trị - Xã hội Những ngày tháng hào hùng - kỳ 1: Tiến công nổi dậy

TTH - LTS: Nhân kỷ niệm 75 năm Ngày toàn quốc kháng chiến, Báo Thừa Thiên Huế khởi đăng bài viết 3 kỳ của Nhà báo Phạm Hữu Thu, phản ánh không khí hào hùng của quân và dân Thừa Thiên Huế trong những ngày đầu kháng chiến...

Phan Thiết, 1 trong 7 đô thị đầu tiên ở Trung kỳ thời Pháp thuộc

Khác với triều Nguyễn, thực dân Pháp không chọn Hòa Đa để đóng lỵ sở của 'chính quyền bảo hộ' tại Bình Thuận mà lại chọn Phan Thiết. Từ đó, thị tứ này được quy hoạch để trở thành 1 trong 7 đô thị kiểu mới đầu tiên ở Trung kỳ(1).

Lịch sử chợ Bến Thành từ lúc chỉ là bãi sình lầy hoang vắng

Chợ Bến Thành (cũ) ban đầu nằm bên bờ kinh Chợ Vải hay kinh Lấp/đại lộ Charner, nay là đường Nguyễn Huệ. Sau đó, chợ dời đến địa điểm mới là đầm Boresse tức chợ Bến Thành ngày nay.

Chợ Bến Thành từng là một bãi sình lầy hoang vắng

Chợ Bến Thành (cũ) ban đầu nằm bên bờ kinh Chợ Vải (kinh Lấp / đại lộ Charner, nay là đường Nguyễn Huệ). Sau đó, chợ dời đến địa điểm mới là đầm Boresse (chợ Bến Thành ngày nay).