Khai thác giá trị văn hóa đặc trưng bản địa thành sản phẩm du lịch

Gây dựng thương hiệu cho thổ cẩm BaNa; tạo chuỗi sản phẩm, dịch vụ trải nghiệm văn hóa của đồng bào H'Mông..., nhiều nhóm phụ nữ yêu văn hóa truyền thống đã và đang tâm huyết đóng góp vào việc bảo tồn và phát triển sản phẩm đặc trưng bản địa, đem đến sinh kế bền vững cho người dân địa phương.

Giữ gìn và hướng nghiệp nghề truyền thống cho phụ nữ dân tộc H'mông

Dự án ' Hướng nghiệp cho thiếu nữ vùng cao' của chị Nguyễn Thị Phương Mai đã và đang trong quá trình thực hiện cho thấy được sự thiết thực trong việc khuyến khích thế hệ trẻ bảo tồn và phát huy nghề thủ công truyền thống của người H'mông.

Nghệ thuật thêu hoa văn độc đáo của người Mông đen trên đường trở thành di sản quốc gia

Không đẹp rực rỡ sắc màu như trang phục của nhiều nhóm Mông khác ở vùng Tây Bắc, trang phục của người Mông đen ở Tả Phìn, Sa Pa (Lào Cai) mang một vẻ đẹp độc đáo, tinh tế nhờ cách tạo hoa văn trên chất liệu vải lanh. Chính từ sự khéo léo, sáng tạo của mỗi nghệ nhân trong việc tạo hoa văn trên trang phục, mà nghệ thuật thêu độc đáo này đã được ngành Văn hóa của tỉnh Lào Cai đưa vào danh mục, lập hồ sơ đề nghị công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể.

Khảo sát thực hiện Chương trình MTQG xây dựng nông thôn mới tại xã Xuân Lạc

Thực hiện chỉ đạo của Tỉnh ủy Bắc Kạn về việc tiếp tục giúp đỡ các xã xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021 - 2025, ngày 18/10, Đoàn công tác của Bộ CHQS tỉnh do thượng tá Trịnh Tiến Dũng, Phó Chủ nhiệm Chính trị Bộ CHQS tỉnh làm trưởng đoàn đã tiến hành khảo sát tiến độ triển khai xây dựng nông thôn mới tại xã Xuân Lạc, huyện Chợ Đồn.

Giữ văn hóa Mông từ thổ cẩm tái chế

Những sản phẩm thổ cẩm tái chế được chị Sùng Thị Lan (xã Tả Van, thị xã Sa Pa, Lào Cai) thiết kế từ phần họa tiết hoa văn trên thổ cẩm cũ, tạo nên những sản phẩm độc đáo phục vụ du lịch.

Bảo tồn nghề thủ công truyền thống làm trang phục Mông đen Sa Pa

Cùng với các ngành Mông ở Lào Cai, người Mông đen ở Sa Pa vẫn còn lưu truyền nghề làm trang phục truyền thống. Đặc biệt, nghệ thuật tạo hoa văn cũng như kỹ năng và sáng tạo của người Mông đen đã được ngành Văn hóa ở Lào Cai đưa vào danh mục, lập hồ sơ đề nghị công nhận là di sản văn hóa phi vật thể.

Trải nghiệm văn hóa bản địa cùng người dân địa phương

Đây đang được xem như một xu hướng tích cực và có chiều sâu trong du lịch văn hóa tại tỉnh vùng cao Lào Cai - nơi có 25 dân tộc anh em cùng sinh sống. Đặc biệt, tỉnh Lào Cai chứa đựng một kho tàng quý giá về các di sản văn hóa các dân tộc bản địa đậm sắc màu.

Nâng cao vai trò phụ nữ dân tộc thiểu số trong thời kỳ hội nhập

Là nhóm đối tượng yếu thế, phụ nữ dân tộc thiểu số (DTTS) thường phải chịu nhiều thiệt thòi bởi những tác động của các tập tục lạc hậu. Tuy nhiên, trong xu thế hội nhập hiện nay, với sự quyết tâm, sáng tạo, nhiều phụ nữ người DTTS đã tỏ rõ bản lĩnh, sự tự tin để vươn lên làm giàu chính đáng và khẳng định được vai trò, vị thế của mình trong xã hội.

Góp phần 'hút' khách du lịch

Dịch Covid-19 khiến lượng khách du lịch tới các điểm du lịch trong tỉnh không ổn định, nhiều địa phương đã cố gắng duy trì các hoạt động văn hóa, vừa giữ gìn và phát huy những nét đẹp văn hóa truyền thống dân tộc, vừa thu hút khách du lịch.

Đưa chính sách hỗ trợ phát triển du lịch vào cuộc sống

Sáng 29/12, Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch tổ chức Hội nghị đối thoại và thực thi chính sách hỗ trợ phát triển du lịch trên địa bàn tỉnh Lào Cai, giai đoạn 2021 - 2025 theo Nghị quyết 06 ngày 9/4/2021 của HĐND tỉnh.

Du lịch chuyển hướng mùa dịch

Không đầu hàng trước khó khăn, 'trong cái khó, ló cái khôn', những người làm trong lĩnh vực du lịch ở Lào Cai sau một thời gian gặp trở ngại vì dịch bệnh đã bắt đầu thích ứng và tìm được hướng đi mới, thực hiện tốt 'mục tiêu kép'.

Mùa Trung thu đặc biệt

Tết Trung thu năm nay, dịch bệnh Covid-19 vẫn còn diễn biến phức tạp ở nhiều nơi. Vì thế, với các cháu thiếu nhi, 'trông trăng' năm nay sẽ thật đặc biệt. Sẽ không có các hoạt động rước đèn ông sao, múa hát, lễ hội… Thay vào đó, mỗi địa phương, trường học lại tổ chức Tết Trung thu cho các em một cách phù hợp, bảo đảm các quy định phòng, chống dịch.

Đồng hành cùng phụ nữ thoát nghèo

Với mong muốn bảo tồn văn hóa bản địa và làm điểm tựa cho chị em dân tộc thiểu số có hoàn cảnh khó khăn tại địa phương, chị Sùng Thị Lan (trong ảnh), người dân tộc H'Mông ở xã Tả Van, thị xã Sa Pa (Lào Cai) đã thành lập Hợp tác xã (HTX) Mường Hoa. Chị cảm thấy tự hào khi không chỉ gìn giữ được nhiều nghề truyền thống có nguy cơ mai một của quê hương mà còn đồng hành cùng bà con vươn lên thoát nghèo.

Nữ giám đốc người Mông: Làm giàu từ nghề thổ cẩm truyền thống

Từ tình yêu sắc màu thổ cẩm quê hương, chị Sùng Thị Lan thành lập hợp tác xã Mường Hoa, nơi chị gửi gắm ước mơ lan tỏa giá trị văn hóa của dân tộc và giúp người dân địa phương thoát nghèo.

Hỗ trợ doanh nghiệp nữ vùng cao mở rộng kinh doanh

Để đáp ứng nhu cầu hỗ trợ sản xuất kinh doanh do phụ nữ làm chủ, mới đây Lào Cai đã khởi động Dự án 'Thúc đẩy doanh nghiệp nữ Lào Cai mở rộng kinh doanh'.