Triển vọng từ mô hình trồng sâm ở Bản Tèn

Năm 2023, Công ty CP Vginseng đã triển khai mô hình liên kết trồng, tiêu thụ sâm Bố Chính tại Bản Tèn với diện tích 3ha, có 4 hộ dân tham gia. Các hộ được Công ty hỗ trợ 100% về giống, phân bón hữu cơ, tập huấn kỹ thuật canh tác và bao tiêu sản phẩm.

Lúa đã xanh trên những triền đồi

Hạt thóc gieo xuống sườn đồi đã không còn lặng im chờ nắng gió để lên xanh. Những miệng ăn trong nhà không còn trông ngóng vào những gùi củi, gùi măng hái trên rừng về lúc chiều muộn. Đồng bào dân tộc thiểu số ở vùng cao A Lưới giờ đã biết làm ăn, xây dựng nhiều mô hình kinh tế hiệu quả, dần dần thoát khỏi cuộc sống thiếu thốn ngày cũ. Đồng hành cùng với bà con dân bản tạo nên đổi thay ấy, có sự tận tâm tận lực của những người lính nơi biên cương.

Trồng 7ha sâm Bố Chính tại Bản Tèn

Sâm Bố Chính là loại cây dược liệu có nguồn gốc từ tỉnh Quảng Bình, có thể thu hoạch hoa làm trà và củ làm dược liệu. Trung bình mỗi héc-ta sâm Bố Chính cho thu lợi trên 100 triệu đồng.

Triển vọng mô hình trồng sâm Bố Chính tại Krông Pa

Kết quả bước đầu của mô hình trồng thử nghiệm cây sâm Bố Chính do Trung tâm Dịch vụ nông nghiệp huyện Krông Pa (tỉnh Gia Lai) thực hiện đã mở ra hướng đi mới trong chuyển đổi cơ cấu cây trồng tại địa phương.

Tái cơ cấu nông nghiệp theo hướng sản phẩm sạch, công nghệ cao

Phát triển các loại cây trồng mũi nhọn phù hợp với đất đai, khí hậu ở mỗi địa phương, mở rộng các vùng sản xuất tập trung, liên kết theo chuỗi giá trị gắn với thị trường tiêu thụ... là mục tiêu trong chương trình tái cơ cấu ngành nông nghiệp của thị xã Hương Trà theo hướng sản phẩm sạch, công nghệ cao.

Khuyến công giúp nâng cao chất lượng sản phẩm

Những hỗ trợ từ chương trình khuyến công địa phương không những giúp nâng cao năng lực sản xuất, kinh doanh cho doanh nghiệp, mà còn là tiền đề kéo theo sự phát triển trong lĩnh vực nông, lâm, nghiệp, giải quyết việc làm cho lao động nhàn rỗi…

Trồng sâm Bố Chính, nông dân Thái Bình thu 25 triệu/sào

Những năm qua, người dân xã Nam Hải (Tiền Hải, Thái Bình) đã đưa cây sâm Bố Chính vào thâm canh, bước đầu cho hiệu quả kinh tế cao.

Đề xuất nâng mức hỗ trợ ứng dụng công nghệ vào sản xuất

Để giúp các cơ sở công nghiệp nông thôn thuận lợi trong tiếp cận nguồn vốn, Sở Công thương Thừa Thiên Huế đề xuất nâng mức chi hỗ trợ ứng dụng máy móc, thiết bị tiên tiến, chuyển giao công nghệ, tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất lên không quá 500 triệu đồng/cơ sở thay vì 300 triệu đồng như hiện nay.

Triệu Phong chú trọng khám, chữa bệnh cho người dân bằng y học cổ truyền

Hội Đông y huyện Triệu Phong có 4 chi hội trực thuộc với tổng số 35 hội viên. Thực hiện phương châm kết hợp đông- tây y điều trị cho người bệnh, các phòng chẩn trị y học cổ truyền tư nhân được mở ở nhiều địa phương và nhiều trạm y tế xã đã có y sĩ y học cổ truyền. Hằng năm, từ trung tâm y tế đến trạm y tế xã và các phòng chẩn trị đông y tư nhân tích cực khám, chữa bệnh cho hàng trăm lượt người bệnh bằng y học cổ truyền.

Cải thiện năng lực chế biến nông sản

Những năm gần đây, công nghiệp chế biến nông sản của Hà Nội đã có bước phát triển đáng ghi nhận. Nhiều doanh nghiệp đã đầu tư hàng chục tỷ đồng xây dựng nhà máy chế biến, kho lạnh, kho bảo quản… góp phần nâng cao giá trị sản phẩm nông nghiệp, nhờ đó, giá trị các mặt hàng nông sản được nâng lên rõ rệt.

Đưa sản vật tiến Vua đến với Triển lãm đặc sản Quảng Bình tại TP.HCM

Tuần lễ triển lãm, giới thiệu, quảng bá sản phẩm nông sản, sản phẩm CNNT tiêu biểu, sản phẩm OCOP và đặc sản tỉnh Quảng Bình tại TP Hồ Chí Minh năm 2023 diễn ra trong 6 ngày, từ 6-11/10, tại Trung tâm Xúc tiến thương mại và đầu tư TP Hồ Chí Minh.

Khai thác lợi thế sản phẩm bản địa giúp người dân Đakrông thoát nghèo

Đakrông vẫn còn là huyện nghèo nhất của tỉnh Quảng Trị. Để kéo giảm tỷ lệ hộ nghèo và cận nghèo ngày một hiệu quả hơn thì điều kỳ vọng là cần có sự hỗ trợ cho những mô hình mới, thiết thực trong các HTX, tổ hợp tác nhằm khai thác lợi thế sản phẩm bản địa ở nơi đây, từ đó tạo sinh kế cho người dân địa phương nâng cao được thu nhập và thoát nghèo bền vững.

Đầu tư phát triển vùng dược liệu quý góp phần giảm nghèo bền vững vùng DTTS và miền núi

Với lợi thế về điều kiện tự nhiên, huyện A Lưới (tỉnh Thừa Thiên Huế) có nhiều tiềm năng để phát triển các vùng dược liệu quý, qua đó tạo sinh kế cho người dân, góp phần phát triển kinh tế, giảm nghèo bền vững.

Trồng cây dược liệu, phát triển kinh tế vùng đồng bào dân tộc thiểu số từ nguồn vốn Chương trình MTQG 1719

Việc triển khai dự án trồng cây dược liệu tại huyện miền núi khó khăn của tỉnh Thừa Thiên Huế sẽ góp phần quan trọng trong việc tạo sinh kế bền vững, thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội, nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân.

Huyện A Lưới (Thừa Thiên Huế): Phát triển cây dược liệu hướng đến giảm nghèo bền vững

Là vùng đất có nhiều tiềm năng, lợi thế, huyện A Lưới (Thừa Thiên Huế) đã quy hoạch gần 400 ha đất trồng cây dược liệu quý nhằm tạo sinh kế, giảm nghèo bền vững

Chuyển giao công nghệ cho vùng cao phát triển sản phẩm hàng hóa

A Lưới có nhiều tiềm năng, thế mạnh, nhiều sản phẩm đặc thù địa phương để thúc đẩy khởi sự kinh doanh, khởi nghiệp thành công và phát triển thương hiệu sản phẩm hàng hóa. Đây cũng là hướng đi hiệu quả và bền vững để sớm đưa A Lưới thoát khỏi huyện nghèo, phát triển kinh tế - xã hội.