SGK mới: Có hay không tiêu cực trong quá trình thẩm định, phát hành?

Dù qua rất nhiều cơ quan thẩm định nhưng SGK mới vẫn để lọt nhiều 'sạn'. Một số chuyên gia đặt câu hỏi, liệu có hay không những tiêu cực trong quá trình thẩm định, phát hành SGK.

Chương trình yêu cầu học sinh lớp 1 cần biết viết, biết đọc các từ có chữ P

Sách Tiếng Việt 1 thiết kế theo cách nào thì yêu cầu cần đạt đối với học sinh cũng phải biết viết, đọc được các từ có chữ P.

SGK không dạy chữ P: 'Không tiếp thu sửa chữa là bảo thủ'

Theo chuyên gia việc bỏ chữ P trong sách giáo khoa Tiếng Việt 1 bộ 'Kết nối tri thức với cuộc sống' là cải tiến hóa thành cải lùi.

Không dạy riêng chữ 'P': 'PGS.TS Bùi Mạnh Hùng đã nhầm lẫn'

Tổng chủ biên kiêm Chủ biên SGK Tiếng Việt 1, Bộ Kết nối tri thức đã không có cách giải thích hợp lý thể hiện cũng như lắng nghe ý kiến của các chuyên gia.

Cùng Tổng Chủ biên vì sao mỗi sách lại có cách dạy chữ P, âm 'pờ' khác nhau?

Sách Tiếng Việt 1- Kết nối tri thức với cuộc sống, dạy chữ cái P, âm 'pờ' khác với bộ Chân trời sáng tạo, dù cùng Tổng Chủ biên và Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam.

Tiếp tục phản biện lại lý giải việc không dạy chữ 'P' trong sách giáo khoa

Không đồng tình với cách lý giải của Chủ biên sách tiếng Việt 1 bộ Kết nối tri thức với cuộc sống, thầy Đào Quốc Vịnh (Hiệu trưởng Trường Tiểu học Tô Hiến Thành-Hà Nội) tiếp tục đưa ra quan điểm phản biện.

Tranh luận về việc không dạy âm 'P' trong sách giáo khoa Tiếng Việt

Chuyên gia ngôn ngữ cho rằng, cách lý giải của Chủ biên sách giáo khoa tiếng Việt 1 bộ Kết nối tri thức với cuộc sống (Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam) chưa đúng vào trọng tâm; việc không dạy âm 'P' là chủ trương không đúng và lạc hậu với tình hình.

Sách giáo khoa không dạy chữ P, chuyên gia ngôn ngữ nói gì?

Cho rằng chưa dạy chữ P vì rất ít từ tiếng Việt có chữ P đứng trước các nguyên âm là quan niệm thiếu tính khoa học, xa rời thực tiễn phát triển của ngôn ngữ. Thầy Hiệu trưởng trường một trường Tiểu học ở Hà Nội đã làm đơn kiến nghị đưa chữ P trở lại mục lục cuốn sách.

Giải thích của Tổng chủ biên Tiếng Việt 1 chưa hướng đúng trọng tâm của dư luận

Trước lý giải của PGS.TS Bùi Mạnh Hùng, Tổng chủ biên Sách Tiếng Việt 1 của bộ Kết nối tri thức và cuộc sống, PGS.TS Nguyễn Hữu Đạt, Viện trưởng Viện Ngôn ngữ và Văn hóa Phương Đông cho rằng, cách giải thích của ông Tổng chủ biên chưa hướng đúng vào trọng tâm của dư luận.

Sách giáo khoa 'không dạy chữ P', Hiệu trưởng viết tâm thư cho Bộ trưởng

Mới đây, nhà giáo Đào Quốc Vịnh viết thư ngỏ gửi Bộ trưởng Bộ GD-ĐT phản ánh về việc không dạy chữ 'P' trong sách Tiếng Việt 1 của bộ 'Kết nối tri thức với cuộc sống'.

Chuyên gia đề xuất sách giáo khoa quá lỗi cần thay thế bằng sách khác

Theo các chuyên gia, sách Tiếng Việt 1 (trong đó có bộ Cánh Diều) cần phải thành lập Hội đồng thẩm định mới, độc lập cũng như xem xét trách nhiệm của Hội đồng thẩm định cũ. Những sách quá lỗi cần dừng lại và thay thế bằng sách khác.

Sách Tiếng Việt lớp 1 nhiều 'sạn': Rà soát tổng thể để điều chỉnh hợp lý

Trước những phản ánh chương trình sách giáo khoa (SGK) Tiếng Việt lớp 1 nặng, một số nội dung chưa phù hợp, Bộ GD&ĐT đã yêu cầu Hội đồng thẩm định quốc gia rà soát, kiểm tra. Nhiều ý kiến đề nghị điều chỉnh, thậm chí là thay bộ sách Tiếng Việt 1 khác nếu bộ đang dạy có nhiều 'sạn'.

GS Nguyễn Minh Thuyết: Sẽ điều chỉnh sách giáo khoa Tiếng Việt 1

GS Nguyễn Minh Thuyết, Chủ biên Sách Tiếng Việt 1, Bộ sách Cánh Diều cho biết, trước những ý kiến góp ý của dư luận, các tác giả sẽ tiếp thu và có sự điều chỉnh.

GS. Hồ Ngọc Đại: Nhà giáo Phạm Toàn đã 'học' và 'dùng' công nghệ giáo dục

Giáo dục, đặc biệt là giáo dục tiểu học đang là vấn đề được dư luận xã hội quan tâm đặc biệt. Nhân dịp kỷ niệm 10 năm chương trình giáo dục hiện đại Cánh Buồm và 100 ngày mất của nhà giáo Phạm Toàn – người sáng lập và điều hành chương trình, PV VietTimes đã có cuộc trò chuyện với GS. Hồ Ngọc Đại – người dành cả cuộc đời chỉ để đi dạy lớp 1, 'cha đẻ' của sách giáo khoa công nghệ giáo dục và là người bạn tri kỷ của nhà giáo Phạm Toàn