Không lùi bước, quyết đạt mục tiêu tăng trưởng kinh tế 6,5%

Dù nền kinh tế còn đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức, nhưng Chính phủ quyết tâm đạt mục tiêu tăng trưởng 6,5% trong năm nay.

PMI dưới ngưỡng 50 điểm trong tháng 3, các nhà sản xuất vẫn lạc quan về sản lượng

Chỉ số PMI của Việt Nam tháng 3/2024 dưới ngưỡng dưới 50 điểm. Tuy nhiên, các nhà sản xuất tin tưởng rằng ngành sản xuất sẽ tăng trở lại trong những tháng tới.

PMI giảm điểm trong tháng 3, các nhà sản xuất vẫn lạc quan về sản lượng

Chỉ số nhà quản trị mua hàng (PMI) ngành sản xuất Việt Nam trong tháng 3/2024 dưới ngưỡng dưới 50 điểm. Kết quả này đã báo hiệu sự kết thúc của thời kỳ cải thiện điều kiện kinh doanh kéo dài hai tháng vào đầu năm 2024. Tuy nhiên, các nhà sản xuất đang ngày càng lạc quan rằng ngành sản xuất sẽ tăng trưởng trở lại trong những tháng tới…

Chỉ số nhà quản trị mua hàng ASEAN lấp lửng giữa tăng trưởng và suy giảm

Chỉ số nhà quản trị mua hàng khu vực ASEAN tháng 1-2024 lên ngưỡng tăng trưởng, nhưng vẫn có thể quay về ngưỡng suy giảm, nếu nhu cầu hàng hóa của thế giới không phục hồi.

Lạc quan trong thận trọng

Hầu hết các nhà kinh tế hàng đầu đều giữ quan điểm lạc quan thận trọng về triển vọng kinh tế thế giới trong năm 2024.

Thời điểm để nền kinh tế tăng tốc, bứt phá

Không chỉ trong tháng còn lại của năm 2023, mà sang năm 2024, mục tiêu thúc đẩy tăng trưởng đều được đặt lên hàng đầu. Đây là thời điểm quan trọng để nền kinh tế tăng tốc.

Đơn đặt hàng mới vẫn giảm vì cầu yếu

Chỉ số nhà quản trị mua hàng (PMI) ngành sản xuất Việt Nam giảm từ 49,6 trong tháng 10 xuống 47,3 trong tháng 11, dưới 50 điểm trong tháng thứ ba liên tiếp.

Ngành sản xuất bước vào năm 2024 với tình trạng ảm đạm

Giám đốc Kinh tế tại S&P Global Market nhận định, trong bối cảnh chi phí đầu vào tăng với mức độ mạnh, các nhà sản xuất có thể gặp khó khăn trong việc cạnh tranh giá cả. Ngành sản xuất sắp bước vào năm 2024 với tình trạng khá ảm đạm.

PMI tháng 11 xuống dưới ngưỡng trung bình, số lượng đơn hàng mới giảm

PMI ngành sản xuất Việt Nam giảm từ 49,6 trong tháng 10 xuống 47,3 trong tháng 11, dưới 50 điểm trong tháng thứ ba liên tiếp.

PMI tháng 11 vẫn dưới ngưỡng trung bình, các điều kiện kinh doanh của ngành sản xuất giảm mạnh

Chỉ số Nhà quản trị mua hàng (PMI) ngành sản xuất Việt Nam đã giảm thành mức thấp của năm tháng là 47,3 điểm trong tháng 11 so với 49,6 điểm của tháng 10. Kết quả chỉ số cho thấy các điều kiện kinh doanh trong ngành sản xuất đã giảm mạnh so với tháng trước, từ đó kéo dài thời kỳ giảm hiện nay thành ba tháng…

Chưa thể vui dù đơn hàng trở lại

So với nửa đầu năm nay, hầu hết các doanh nghiệp và hiệp hội ngành nghề đều cho biết đơn đặt hàng để sản xuất những tháng cuối năm có chiều hướng tăng lên. Tuy nhiên, các dự báo cho thấy tình hình kinh doanh vẫn còn gặp nhiều khó khăn bởi quy mô đơn hàng nhỏ lẻ, giá đặt mua thấp trong khi yêu cầu của khách hàng càng nhiều hơn.

PMI ngành sản xuất Việt Nam tháng 10 giảm nhẹ

Theo Báo cáo Chỉ số nhà quản trị mua hàng (PMI) của S&P Global, có 3 điểm nổi bật của ngành sản xuất Việt Nam tháng 10/2023 bao gồm: việc làm ổn định nhưng sản lượng giảm tháng thứ hai liên tiếp và chi phí đầu vào tăng.

PMI tháng 10 tiếp tục dưới ngưỡng trung bình, đơn đặt hàng mới tăng yếu

Chỉ số Nhà quản trị mua hàng (PMI) ngành sản xuất Việt Nam vẫn nằm dưới ngưỡng 50 điểm trong tháng 10, khi giảm về mức 49,6 điểm so với 49,7 điểm của tháng 9. Kết quả này cho thấy sức khỏe của ngành sản xuất suy giảm tháng thứ hai liên tiếp…

Xuất khẩu ghi nhận đà tăng trưởng 3 tháng liên tiếp

Dù doanh nghiệp nhiều lĩnh vực cho biết đơn hàng sản xuất vẫn giảm sâu và thiếu việc cho người lao động, nhưng ghi nhận của cơ quan thống kê cho thấy kim ngạch xuất khẩu đang trong đà tăng trong 3 tháng liên tiếp vừa qua.

Chỉ số Nhà quản trị mua hàng đạt 47,7 trong tháng 3, Việt Nam đứng cuối ASEAN

S&P Global Market đánh giá, so với các quốc gia trong ASEAN, ngành sản xuất Việt Nam có quả hoạt động kém nhất trong tháng 3, với chỉ số Nhà quản trị mua hàng (PMI) chỉ đạt 47,7.