Vì sao Ấn Độ muốn đổi tên thành Brahat?

Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi hôm 9.9 trong phát biểu khai mạc hội nghị thượng đỉnh G20, tổ chức ở Thủ đô New Delhi, đã gây chú ý khi gọi Ấn Độ là 'Bharat'. Đây là động thái phản ánh nỗ lực của đảng dân tộc chủ nghĩa Hindu nhằm loại bỏ những cái tên thời thuộc địa, thúc đẩy mạnh mẽ chủ nghĩa dân tộc.

Thủ tướng Ấn Độ đổi cách gọi tên nước thành 'Bharat' tại Hội nghị G20

Thủ tướng Narendra Modi đã gây chú ý khi gọi Ấn Độ là 'Bharat', thay vì 'India' tại Hội nghị thượng đỉnh Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20).

Ấn Độ gây xôn xao với chi tiết trong thiệp mời tiệc chiêu đãi G20

Trong thiệp mời khách dự Hội nghị thượng đỉnh G20, Tổng thống Ấn Độ tự gọi mình là 'Tổng thống của Bharat', dẫn đến những suy đoán rằng chính phủ nước này sắp có quyết định mới.

Những lý do khiến Ấn Độ có thể đổi tên thành Bharat

Trong thư mời gửi tới các nhà lãnh đạo thế giới tham dự Hội nghị thượng đỉnh G20, Tổng thống Ấn Độ Droupadi Murmu được gọi là 'Tổng thống Bharat'. Điều này làm dấy lên suy đoán rằng chính phủ quốc gia Nam Á này có thể sắp đổi tên nước.

Tại sao bản đồ mới ở Quốc hội Ấn Độ gây tranh cãi với các nước láng giềng?

Một bức tranh tường mới được trưng bày tại Quốc hội Ấn Độ khiến nước này vấp phải sự chỉ trích của các quốc gia láng giềng Pakistan, Nepal và Bangladesh.

Malaysia điều tra về ngày hội gây tranh cãi của nhóm thanh niên

Bộ trưởng Nội vụ Malaysia ngày 20-2 đã kêu gọi bình tĩnh sau khi mạng xã hội lan truyền các bức ảnh về cuộc diễu hành của thanh niên Hồi giáo có quân phục, vũ khí và giáo mác. Đơn vị tổ chức gọi đây là một sự kiện văn hóa vô hại nhưng giới phê bình chỉ trích đó là một nỗ lực cố ý nhằm chia rẽ và đe dọa những người không theo đạo Hồi.

Khả năng Ấn Độ dùng Tây Tạng để gây áp lực Trung Quốc

Trong bối cảnh tần suất đụng độ hai bên ngày càng tăng, liệu Ấn Độ có quyết định dùng vấn đề Tây Tạng gây sức ép với Trung Quốc?

Ấn Độ đã sẵn sàng chơi 'quân bài Tây Tạng' để đấu với Trung Quốc?

Thời điểm 20 lính Ấn Độ bị giết trong cuộc đụng độ tại thung lũng Galwan ở biên giới Trung-Ấn, sự tức giận của công chúng Ấn Độ đối với Trung Quốc là có thể cảm nhận được.