Đồng bộ trong kỷ luật đảng viên và kỷ luật cán bộ, công chức

Kiểm tra, giám sát là một trong những phương thức lãnh đạo của Đảng, một bộ phận quan trọng trong công tác xây dựng Đảng. Thời gian qua, đẩy mạnh công tác kiểm tra, giám sát trong Đảng, cả nước đã phát hiện nhiều tổ chức Đảng, đảng viên vi phạm, phải thi hành kỷ luật. Trong bối cảnh đó, mối quan hệ giữa kỷ luật đảng với kỷ luật hành chính cần được xem xét một cách thấu đáo; đảm bảo sự tương thích giữa các quy định về xử lý kỷ luật cán bộ, công chức với xử lý kỷ luật đảng viên vi phạm.

Chuẩn mực đạo đức của cán bộ trong giai đoạn mới

Việc Bộ Chính trị ban hành Quy định 144-QĐ/TW về chuẩn mực đạo đức cách mạng của cán bộ, đảng viên giai đoạn mới, đã thể hiện bước đột phá trong công tác xây dựng Đảng và hệ thống chính trị.

Gia Lai khai trừ Đảng, kỷ luật nhiều cán bộ liên quan vụ AIC, quỹ chống dịch Covid-19

Ngày 19/4, Bí thư Tỉnh ủy Gia Lai Hồ Văn Niên chủ trì hội nghị Ban Thường vụ Tỉnh ủy và Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Gia Lai để giải quyết công việc thuộc thẩm quyền, trong đó xem xét kỷ luật Đảng nhiều cán bộ, đảng viên.

Kiểm tra, giám sát gắn với bảo vệ cán bộ năng động, sáng tạo

Ủy ban Kiểm tra (UBKT) Thành ủy TPHCM sẽ tập trung tham mưu Ban Thường vụ Thành ủy TPHCM kiểm tra, giám sát việc thực hiện Nghị quyết 98/2023/QH15 của Quốc hội và Kết luận 14 của Bộ Chính trị về chủ trương khuyến khích và bảo vệ cán bộ năng động, sáng tạo vì lợi ích chung.

Siết chặt kỷ luật công vụ để ngăn 'cài cắm' lợi ích trong văn bản luật

Để ngăn chặn tình trạng 'cài cắm' lợi ích trong văn bản luật, Bộ trưởng Tư pháp cho rằng cần thực hiện nghiêm những quy định trong lĩnh vực công chức, công vụ và có thể phải cụ thể hóa các yếu tố để xem xét xử lý kỷ luật.

Chống tham nhũng, lợi ích nhóm trong xây dựng chính sách

Việc chấp hành nguyên tắc xây dựng pháp luật theo Luật Ban hành VBQPPL chưa nghiêm; tình trạng nợ, chậm văn bản diễn ra nhiều năm… là nội dung được nhiều đại biểu chất vấn Bộ trưởng Bộ Tư pháp Lê Thành Long sáng 15/8.

Ủy ban Thường vụ Quốc hội chất vấn nhóm vấn đề thuộc lĩnh vực của Bộ Tư pháp cùng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

Ngày 15/8, tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội - Vương Đình Huệ, Ủy ban Thường vụ Quốc hội tổ chức Phiên chất vấn và trả lời chất vấn tại Phiên họp thứ 25 liên quan các nhóm vấn đề thuộc lĩnh vực của Bộ Tư pháp cùng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT).

Chậm ban hành văn bản: Có ảnh hưởng đến quyền lợi của Nhà nước, người dân

Trả lời đại biểu Tô Văn Tám (Đoàn Kon Tum) về tình trạng chậm ban hành, đưa pháp luật chậm đi vào cuộc sống thì có ảnh hưởng gì đến quyền lợi của tổ chức và cá nhân không, có lượng hóa được không, Bộ trưởng Bộ Tư pháp Lê Thành Long khẳng định có ảnh hưởng và lượng hóa được.

'Có tình trạng sợ trách nhiệm trong tham mưu xây dựng thể chế'

Bộ trưởng Tư pháp Lê Thành Long nêu tình trạng một số nơi có tình trạng sợ trách nhiệm; xu hướng giải thích pháp luật theo hướng 'tiện cho mình', hành chính hóa...

Quy định trình dự thảo nghị định kèm dự án luật: Tốt nhưng không khả thi

Sáng 15-8, trả lời chất vấn trước Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Bộ trưởng Bộ Tư pháp Lê Thành Long cho rằng, quy định trình dự thảo nghị định kèm dự án luật là tốt nhưng không khả thi.

Nợ, chậm ban hành văn bản cụ thể hóa Luật 'nóng' nghị trường Quốc hội

Đại biểu Quốc hội cho rằng, tình trạng nợ, chậm ban hành văn bản quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành luật đã diễn ra trong nhiều năm nhưng chưa được khắc phục, gây khoảng trống pháp luật. Với trách nhiệm của mình, Bộ trưởng Bộ Tư pháp có giải pháp gì để khắc phục tình trạng trên?

Chống tham nhũng, tiêu cực, lợi ích nhóm trong công tác xây dựng văn bản

Bộ trưởng Lê Thành Long cho biết, Bộ Chính trị đang chỉ đạo trình quy định của Bộ Chính trị về một số giải pháp phòng, chống tham nhũng, tiêu cực, lợi ích nhóm trong công tác xây dựng văn bản. Nếu trách nhiệm của bộ, ngành nào phải ban hành văn bản, soạn thảo và chủ động ban hành mà không có sự chủ động đó thì phải chịu trách nhiệm.

Bộ trưởng Tư pháp: Việc chậm, nợ văn bản pháp luật chưa được giải quyết dứt điểm

Trả lời chất vấn của các đại biểu, Bộ trưởng Bộ Tư pháp Lê Thành Long thừa nhận, việc nợ, chậm ban hành văn bản pháp luật là vấn đề từ lâu chưa được giải quyết dứt điểm.

Bảo đảm kỷ luật trong xây dựng, ban hành văn bản quy phạm pháp luật

Để giải quyết tình trạng chậm và nợ văn bản quy phạm pháp luật, Bộ trưởng Bộ Tư pháp Lê Thành Long cho biết, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Nghị quyết về một số giải pháp khắc phục vướng mắc, bất cập trong công tác xây dựng văn bản pháp luật, trong đó có các quy định bảo đảm tính kỷ luật hành chính trong xây dựng, ban hành văn bản quy phạm pháp luật. Về lâu dài, cần quy định rõ nhiều vấn đề cụ thể trong luật, không nên dựa vào việc xây dựng văn bản giải thích, hướng dẫn.

ĐBQH: Vì sao cán bộ sợ trách nhiệm trong tham mưu xây dựng thể chế?

Kinhtedothi– Trả lời câu hỏi này ĐB Quốc hội, Bộ trưởng Bộ Tư pháp Lê Thành Long cho rằng, do không xem xét các vấn đề trên tổng thể mà đổ lỗi do pháp luật; một số nơi có xu hướng giải thích theo hướng 'tiện cho mình' hoặc hiểu, áp dụng pháp luật chưa thống nhất, hành chính hóa.

Giải pháp nào nâng cao chất lượng ban hành các văn bản pháp luật?

Bộ trưởng Bộ Tư pháp Lê Thành Long thừa nhận: Về tổng thể tình trạng chậm, nợ văn bản là sự thật. Dù đã rất cố gắng, nhưng có những Nghị định nợ lâu, chưa xử lý được.

Đại biểu chất vấn về chế tài xử lý cán bộ ban hành văn bản sai

Sáng 15/8, tại phiên chất vấn của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, nhiều đại biểu đặt câu hỏi tới Bộ trưởng Bộ Tư pháp Lê Thành Long về nguyên nhân và giải pháp khắc phục tình trạng nợ đọng văn bản, tình trạng ban hành văn bản pháp luật chồng chéo, không thống nhất, tình trạng sợ trách nhiệm, việc xử lý cán bộ ban hành văn bản sai…

ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI LO NGẠI VỀ LỢI ÍCH NHÓM TRONG CÔNG TÁC XÂY DỰNG PHÁP LUẬT

Sáng 15/8, tại Phiên chất vấn và trả lời chất vấn về lĩnh vực tư pháp, vấn đề phòng, chống tham nhũng, tiêu cực, lợi ích nhóm trong công tác xây dựng pháp luật được đại biểu Quốc hội quan tâm chất vấn Bộ trưởng Bộ Tư pháp Lê Thành Long.

Quán triệt, thực hiện nghiêm việc không bố trí người có quan hệ gia đình trong 13 ngành

Trưởng Ban Tổ chức Trung ương Trương Thị Mai đặc biệt lưu ý các ngành, địa phương, tổ chức Đảng thực hiện nghiêm theo Quy định là không bố trí người có quan hệ gia đình đồng thời đảm nhiệm các chức danh có liên quan, đặc biệt là 13 ngành đã nêu cụ thể trong Quy định... Như vậy mới tạo niềm tin của cán bộ, đảng viên, nhân dân đối với sự lãnh đạo của Đảng trong công tác cán bộ.

Chuyển biến nổi bật về kiểm tra, giám sát của Đảng nửa nhiệm kỳ khóa XIII

Từ đầu nhiệm kỳ Đại hội XIII đến nay, công tác kiểm tra, giám sát, thi hành kỷ luật Đảng có nhiều chuyển biến nổi bật, được cán bộ, đảng viên và nhân dân đồng tình, ủng hộ.

Khai báo tài sản không trung thực, Giám đốc Sở Công Thương Cà Mau bị cảnh cáo

Qua kiểm tra về mặt Đảng, phát hiện Giám đốc Sở Công Thương tỉnh Cà Mau không kê khai ba thửa đất và một dự án điện năng lượng mặt trời.

Chỉ định thầu 2 công trình, nguyên chủ tịch xã bị kỷ luật khiển trách

Chỉ định thầu sai quy định, nguyên chủ tịch xã tại huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị bị kỷ luật bằng hình thức khiển trách.

TP.HCM: Đề nghị xem xét, kỷ luật vì không giao hơn 14ha đất làm Vành đai 3

Trên địa bàn huyện Bình Chánh có hơn 14,2ha đất do Công ty cổ phần Lâm nghiệp Sài Gòn (FORIMEX) đang tạm quản lý, sử dụng, thuộc ranh dự án Vành đai 3. Tuy nhiên, theo báo cáo của UBND huyện Bình Chánh thì lãnh đạo FORIMEX không chịu bàn giao đất.

Đại biểu Quốc hội 9 lần chất vấn Viện trưởng VKS về một vụ án

Nữ đại biểu Quốc hội tỉnh Quảng Trị cho biết đã có 9 lần chất vấn Viện trưởng VKSND Tối cao về vụ án gỗ trắc từ năm 2019, do chưa nhận được câu trả lời thỏa đáng về vụ việc này.

Xử lý nghiêm người chủ mưu, vụ lợi, nhưng cần nhân văn với người chịu rủi ro

Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao Lê Minh Trí đề nghị cần nghiên cứu tăng chế tài phạt tiền, giảm chế tài phạt tù, đảm bảo xử lý nghiêm người chủ mưu, vụ lợi, nhưng vẫn đảm bảo tính nhân văn với những người đối mặt với rủi ro.

Không bố trí người 'có vấn đề' tham gia đoàn kiểm toán

Tổng Kiểm toán nhà nước yêu cầu không bố trí tham gia đoàn kiểm toán năm 2023 đối với các trường hợp theo quy định tại Điều 8 Quy chế tổ chức và hoạt động của đoàn KTNN, hoặc có nghi vấn trong hoạt động kiểm toán đang kiểm tra, xác minh.

Tổng Kiểm toán Nhà nước: Công minh, chính xác trong kỷ luật tổ chức đảng, đảng viên vi phạm

Việc bổ sung, quy định mới các vi phạm cùng hình thức kỷ luật đối với đảng viên được cập nhật, bổ sung trên cơ sở tổng kết thực tiễn công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng, công tác kiểm tra, giám sát.

Giám sát tốt 'tự soi, tự sửa'

Năm 2022, các cấp ủy đảng thuộc Đảng bộ Lữ đoàn 6 (Quân khu 9) đã xây dựng, triển khai thực hiện tốt kế hoạch công tác kiểm tra, giám sát (KTGS); làm tốt công tác chuẩn bị phục vụ giám sát chuyên đề. Qua đó giúp tổ chức đảng, đảng viên 'tự soi, tự sửa', kịp thời khắc phục hạn chế, khuyết điểm, vươn lên hoàn thành tốt chức trách, nhiệm vụ.

Xem xét sự gương mẫu của bản thân, vợ, chồng, con khi lấy phiếu tín nhiệm

Quy định mới nhất của Bộ Chính trị nêu rõ, việc lấy phiếu tín nhiệm còn xem xét đến sự gương mẫu của bản thân và vợ, chồng, con trong việc chấp hành chính sách, pháp luật của Nhà nước…

Để có nhiều cán bộ dám nghĩ dám làm

Trao đổi với PV Tiền Phong, PGS.TS Lê Văn Cường - Phó Viện trưởng Viện Xây dựng Đảng, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh - khẳng định, việc ban hành các quy định, quy chế khuyến khích cán bộ dám nghĩ dám làm có ý nghĩa quan trọng thúc đẩy sự phát triển, tháo gỡ vướng mắc trong nhiều lĩnh vực kinh tế xã hội...

Đã đề nghị Bộ Chính trị, Ban Bí thư kỷ luật 19 tổ chức đảng, 43 đảng viên

Năm 2022, Cơ quan Ủy ban Kiểm tra Trung ương đã tham mưu Ủy ban trình Bộ Chính trị, Ban Bí thư ban hành nhiều văn bản quan trọng; đề nghị thi hành kỷ luật 19 tổ chức đảng và 43 đảng viên.

Hướng dẫn mới nhất về xử lý kỷ luật đối với đảng viên sinh con thứ 3, 4, 5

Đảng viên vi phạm chính sách dân số do cố ý hoặc cưỡng ép không thực hiện kế hoạch hóa gia đình thì xem xét tăng nặng mức kỷ luật.

Kỷ luật là sức mạnh của Đảng

Ngày 6/7/2022, Bộ Chính trị ban hành Quy định số 69-QĐ/TW về kỷ luật tổ chức đảng, đảng viên vi phạm với nhiều điểm mới, chi tiết và rõ ràng hơn, đóng vai trò như 'chốt chặn', cảnh báo những cán bộ, đảng viên, nhất là những người có chức vụ tránh những hành vi sai phạm dẫn đến bị xử lý kỷ luật. Đây là quy định về kỷ luật của Đảng lớn nhất, hoàn thiện nhất từ trước đến nay; nội dung Quy định được hệ thống tương đối toàn diện, đầy đủ, cụ thể và bao quát các phương diện trong đời sống xã hội. Các vi phạm của tổ chức đảng, đảng viên được đặt trong một quy định thống nhất, đồng bộ để xác định cụ thể các hành vi và chế tài xử lý làm căn cứ để kỷ luật.

Quy định 69: 'Vũ khí sắc bén' trong công tác kiểm tra, giám sát, duy trì kỷ luật, kỷ cương của Đảng

Quy định 69- QĐ/TW (Quy định 69) về kỷ luật tổ chức Đảng, đảng viên vi phạm vừa được Bộ Chính trị khóa XIII ban hành có nhiều điểm mới, cụ thể và bám sát thực tiễn. Việc triển khai thực hiện quy định khẳng định tính mạnh mẽ của việc răn đe, là 'vũ khí sắc bén' trong công tác kiểm tra, giám sát, duy trì kỷ luật, kỷ cương của Đảng.

Có hồi tố xử lý cán bộ công chức, viên chức?

Thảo luận về Dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về áp dụng thời hiệu xử lý kỷ luật đối với cán bộ, công chức, viên chức, các ý kiến cơ bản tán thành nội dung quy định về áp dụng thời hiệu xử lý kỷ luật đối với cán bộ, công chức, viên chức như đề xuất của Chính phủ, bảo đảm đồng bộ với quy định về thời hiệu kỷ luật đảng.

Bộ trưởng Nội vụ: Không hồi tố thời hiệu kỷ luật cán bộ, công chức, viên chức

Chiều 24/10, các đại biểu Quốc hội thảo luận tại tổ về dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về áp dụng thời hiệu xử lý kỷ luật đối với cán bộ, công chức, viên chức.

Xử lý kỷ luật hành chính đồng bộ với kỷ luật đảng

Tại kỳ họp thứ 4, Quốc hội khóa XV, Chính phủ trình Quốc hội sửa quy định áp dụng thời hiệu xử lý kỷ luật 5 năm đối với hành vi vi phạm của cán bộ, công chức, viên chức đến mức phải xử lý kỷ luật khiển trách; 10 năm đối với hành vi vi phạm đến mức phải xử lý kỷ luật cảnh cáo. Đây là hành động kịp thời của Chính phủ đảm bảo thống nhất, đồng bộ giữa kỷ luật hành chính với kỷ luật đảng...

Có hồi tố xử lý kỷ luật với cán bộ, công chức?

'Quan điểm của cơ quan soạn thảo là không muốn hồi tố lại vì sẽ vướng mắc, khó khăn cho cơ quan trực tiếp quản lý công chức, viên chức. Nhưng khi nghị quyết này có hiệu lực, sẽ áp dụng thống nhất, đảm bảo đồng bộ theo Quy định 69', Bộ trưởng Bộ Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà nói.