Dự án 'siêu cảng' quốc tế Cần Giờ: Nhiều nội dung cần được làm rõ

Có rất nhiều nội dung liên quan đến môi trường, vốn nhà nước tham gia đầu tư hạ tầng kết nối đến cảng, hạ tầng dịch vụ sau cảng… được các bộ, ngành trung ương đề nghị TP.HCM làm rõ trong Đề án Nghiên cứu xây dựng Cảng trung chuyển quốc tế Cần Giờ.

Cần cơ chế đặc thù xây dựng cảng Trần Đề

Cảng Trần Đề sẽ giúp giảm chi phí vận tải hàng hóa lên các cảng biển ở vùng Đông Nam Bộ, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội vùng ĐBSCL. Tuy nhiên, để đẩy nhanh tiến độ cần có cơ chế đặc thù.

Cảng biển Trần Đề 'vẫy gọi'

Cảng biển Trần Đề là dự án có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong phát triển kinh tế, thực hiện an sinh xã hội, đảm bảo an ninh - quốc phòng của tỉnh Sóc Trăng nói riêng, toàn vùng đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) nói chung; có tính chất hỗ trợ thúc đẩy các lĩnh vực ngành nghề khác cùng phát triển. Sóc Trăng hiện đang kêu gọi đầu tư cảng biển này nhằm góp phần đưa nền kinh tế của tỉnh ngày càng phát triển.

Báo quốc tế nhận định Thừa Thiên Huế là điểm đến đầu tư mới nổi

Theo trang Vietnam Briefing, Thừa Thiên Huế, một tỉnh lâu đời ở miền Trung Việt Nam, nổi bật là điểm đến đầu tư hấp dẫn nhờ chi phí lao động hiệu quả và các ưu đãi đáng khích lệ.

Quy mô dự án 'siêu cảng' Trần Đề 50.000 tỷ

Cảng Trần Đề có tổng diện tích hơn 4.435ha, dự kiến, tổng mức đầu tư cảng giai đoạn 1 là 46.850 tỷ đồng (năm 2028), giai đoạn hoàn chỉnh 153.896 tỷ đồng (năm 2050).

Báo cáo sơ bộ nghiên cứu tiền khả thi Dự án đầu tư xây dựng bến cảng Trần Đề

Ngày 6/1, lãnh đạo tỉnh Sóc Trăng đã họp, nghe thông qua Báo cáo đầu kỳ nghiên cứu tiền khả thi Dự án đầu tư xây dựng bến cảng Trần Đề thuộc cảng biển Sóc Trăng do Công ty cổ phần Tư vấn xây dựng công trình hàng hải làm đơn vị tư vấn.

Cần 50.000 tỉ đồng cho giai đoạn khởi động dự án cảng biển Trần Đề

Ngày 6.1, lãnh đạo tỉnh Sóc Trăng có buổi làm việc với các đơn vị có liên quan để nghe báo cáo nghiên cứu tiền khả thi xây dựng cảng biển Trần Đề, thuộc cảng biển Sóc Trăng.

Tổng mức đầu tư cảng Trần Đề có thể lên đến 186.365 tỷ đồng

Cảng Trần Đề giúp giảm chi phí vận tải hàng hóa lên các cảng biển Đông Nam Bộ, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL).

Danh mục mới về hệ thống bến cảng biển Việt Nam

Bộ trưởng Bộ Giao thông Vận tải vừa ký Quyết định số 1490/QĐ – BGTVT công bố Danh mục bến cảng thuộc các cảng biển Việt Nam.

Quy định về giao khoán bảo vệ rừng cho đồn Biên phòng đóng quân tại địa bàn

Tôi được biết, các đơn vị lực lượng vũ trang đóng quân trên địa bàn, tổ chức chính trị - xã hội tại địa phương là những đối tượng được nhận khoán bảo vệ rừng. Đề nghị tòa soạn cho biết, Ban quản lý rừng đặc dụng giao khoán bảo vệ rừng cho đồn Biên phòng đóng quân tại địa bàn có diện tích rừng giao khoán có đúng quy định hay không? Lý A Minh (Điện Biên)

Sóc Trăng tập trung phát triển kinh tế biển theo hướng bền vững

Với vị trí thuận lợi, được ưu tiên phát triển hạ tầng như cao tốc Châu Đốc - Cần Thơ - Trần Đề, cảng nước sâu Trần Đề..., cùng với chiều dài 72 km bờ biển gắn với cửa sông Hậu, Sóc Trăng có thế mạnh về phát triển kinh tế biển, năng lượng tái tạo và dịch vụ logistics.

Quy định về giao khoán bảo vệ rừng cho đồn Biên phòng đóng quân tại địa bàn

Tôi được biết, các đơn vị lực lượng vũ trang đóng quân trên địa bàn, tổ chức chính trị - xã hội tại địa phương là những đối tượng được nhận khoán bảo vệ rừng. Đề nghị tòa soạn cho biết, Ban quản lý rừng đặc dụng giao khoán bảo vệ rừng cho đồn Biên phòng đóng quân tại địa bàn có diện tích rừng giao khoán có đúng quy định hay không? Lý A Minh (Điện Biên)

Tạo sức bật cho Sóc Trăng 'vươn ra' biển lớn

Quy hoạch tỉnh Sóc Trăng thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 nhấn mạnh đến việc xây dựng địa phương trở thành cửa ngõ chính hướng ra biển Đông của vùng Đồng bằng sông Cửu Long, là trung tâm đầu mối về nông – công nghiệp, dịch vụ và logistics. Trong nỗ lực phát huy thế mạnh, Sóc Trăng sẽ ưu tiên thu hút đầu tư và tập trung cho nguồn lực nào để tạo sự trong thời gian sắp tới?

Cảng Trần Đề - cửa ngõ đưa vùng đất Chín Rồng ra thế giới

Cảng biển Trần Đề được quy hoạch, đầu tư thành cảng đặc biệt và là cảng cửa ngõ để đưa nhanh hàng hóa của vùng Đồng bằng sông Cửu Long ra với thế giới.

Cảng biển Trần Đề - Dự án tạo đột phá phát triển

Cảng biển Trần Đề là dự án có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong việc phát triển kinh tế- xã hội vùng ĐBSCL, có tính chất hỗ trợ thúc đẩy các lĩnh vực, ngành nghề khác cùng phát triển.

Tăng cường đầu tư và khai thác hiệu quả hạ tầng cảng biển

Phát triển hệ thống cảng biển, kết nối đồng bộ với hệ thống giao thông cả nước góp phần phát triển kinh tế - xã hội một cách chủ động, hiệu quả.

Cảng biển Trần Đề - Lực hấp dẫn cho vùng Đồng bằng sông Cửu Long

Nghị quyết số 13-NQ/TW ngày 2/4/2022 của Bộ Chính trị và Nghị quyết số 78/NQ-CP ngày 18/6/2022 của Chính phủ về phương hướng phát triển kinh tế - xã hội và bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng Đồng bằng sông Cửu Long xác định rõ đến năm 2030 phát triển cảng Trần Đề thành cảng đặc biệt và cửa ngõ vùng.

Nghiên cứu ưu đãi thuế, phí, 'trải thảm' hút nhà đầu tư xây dựng cảng biển Trần Đề tại Sóc Trăng

Theo dự kiến, chậm nhất là quý 1/2024 sẽ hoàn tất Quy hoạch vùng nước cảng biển của khu vực và tỉnh Sóc Trăng để trình Chính phủ phê duyệt. Nhờ đó, dự án đầu tư cảng biển Trần Đề sẽ được triển khai, sớm hình thành cảng cửa ngõ vùng Đồng bằng sông Cửu Long...

Đầu tư cảng biển Trần Đề là cần thiết, giải pháp tối ưu để ĐBSCL phát triển

Lãnh đạo tỉnh Sóc Trăng, các doanh nghiệp, chuyên gia đều khẳng định, việc đầu tư cảng biển Trần Đề là vô cùng cần thiết, là giải pháp tối ưu để phát triển vùng ĐBSCL. Đây cũng là cánh cửa đưa khu vực này vươn ra thế giới.

Kiến nghị tạo cơ chế để kêu gọi đầu tư cảng biển Trần Đề

Sóc Trăng đề nghị các bộ, ngành liên quan hỗ trợ tỉnh xây dựng khung pháp lý, tạo cơ chế để kêu gọi đầu tư và xem xét hỗ trợ một phần từ nguồn ngân sách Trung ương cho các kết cấu hạ tầng hàng hải công cộng.

Cảng biển tỷ đô cho Đồng bằng sông Cửu Long

Chủ tịch UBND tỉnh Sóc Trăng nhấn mạnh, với vai trò cửa ngõ cho vùng ĐBSCL, cảng biển Trần Đề được cho là 'mảnh ghép hoàn hảo' giúp đồng bộ hạ tầng giao thông, trực tiếp thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của vùng.

Khẩn trương phê duyệt quy hoạch, kêu gọi đầu tư Cảng biển Trần Đề

Ngày 7/8, Bộ Giao thông vận tải phối hợp với UBND tỉnh Sóc Trăng tổ chức Hội thảo Đầu tư Cảng biển Trần Đề trên địa bàn tỉnh.

Cấp thiết xây cảng Trần Đề, đưa miền Tây bứt phá

Cảng nước sâu Trần Đề khi hình thành sẽ tạo động lực phát triển cho toàn vùng ĐBSCL, giúp doanh nghiệp giảm đáng kể thời gian, chi phí vận tải.

Sóc Trăng: Xây dựng cảng Trần Đề để đưa vùng đất Chín Rồng 'cất cánh'

Kinhtedothi – Được xác định là cảng biển kết nối kinh tế Đồng bằng sông Cửu long (ĐBSCL) với tuyến đường hàng hải quốc tế qua biển Đông, cảng Trần Đề được kỳ vọng là đột phá để đưa nhanh hàng hóa của vùng đất Chín Rồng ra với thế giới.

Sóc Trăng: Phát triển cảng Trần Đề thành cảng đặc biệt và cửa ngõ Vùng

UBND tỉnh Sóc Trăng sẽ phối hợp Bộ Giao thông - Vận tải xây dựng Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi Dự án đầu tư Cảng biển Trần Đề, trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.

Sóc Trăng kêu gọi đầu tư cảng biển Trần Đề

Ngày 7/8, Bộ Giao thông vận tải (GTVT) phối hợp UBND tỉnh Sóc Trăng tổ chức hội thảo về đầu tư cảng biển Trần Đề.

Chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ nổi bật tuần từ 24-28/7/2023

Đề xuất giảm độ tuổi hưởng trợ cấp hưu trí xuống 75 tuổi; Công an cấp xã cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện về an ninh, trật tự và quản lý các cơ sở kinh doanh; Quy hoạch tổng thể về năng lượng quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050;... là những thông tin chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ nổi bật tuần từ 24-28/7/2023.

Ưu tiên đầu tư 29 dự án cảng biển hơn 31 nghìn tỷ đồng bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà vừa ký Quyết định số 886/QĐ-TTg phê duyệt Kế hoạch, chính sách, giải pháp và nguồn lực thực hiện Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050. Trong đó nêu rõ những dự án phát triển hạ tầng cảng biển kêu gọi đầu tư tư nhân...

Huy động các nguồn lực trong và ngoài nước đầu tư kết cấu hạ tầng cảng biển

Huy động đa dạng các nguồn lực từ ngân sách và ngoài ngân sách, nguồn lực trong nước và ngoài nước để thực hiện công tác quy hoạch và đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng cảng biển theo quy hoạch.

Việt Nam sẽ có 36 cảng biển đến năm 2050

Phó thủ tướng Trần Hồng Hà vừa ký Quyết định số 886/QĐ-TTg phê duyệt Kế hoạch, chính sách, giải pháp và nguồn lực thực hiện Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống Cảng biển Việt Nam thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 với 36 cảng biển trên cả nước.

Phê duyệt Kế hoạch thực hiện Quy hoạch Phát triển Hệ thống Cảng biển

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà đã phê duyệt Kế hoạch, chính sách, giải pháp và nguồn lực thực hiện Quy hoạch Tổng thể Phát triển Hệ thống Cảng biển Việt Nam thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.

Phê duyệt Kế hoạch thực hiện Quy hoạch Phát triển Hệ thống Cảng biển

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà đã phê duyệt Kế hoạch, chính sách, giải pháp và nguồn lực thực hiện Quy hoạch Tổng thể Phát triển Hệ thống Cảng biển Việt Nam thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.

Kế hoạch thực hiện Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống cảng biển

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà vừa ký Quyết định số 886 phê duyệt Kế hoạch, chính sách, giải pháp và nguồn lực thực hiện Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam thời kỳ 2021 - 2030 tầm nhìn đến năm 2050.

Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam tầm nhìn đến năm 2050

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà vừa ký Quyết định số 886/QĐ-TTg ngày 24/7/2023 phê duyệt Kế hoạch, chính sách, giải pháp và nguồn lực thực hiện Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.

Phê duyệt Kế hoạch thực hiện Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam

Ngày 24-7, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà ký Quyết định số 886/QĐ-TTg phê duyệt Kế hoạch, chính sách, giải pháp và nguồn lực thực hiện Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.

Tập trung hoàn thiện các văn bản quy phạm pháp luật về giá, phí tại cảng biển

Thủ tướng Chính phủ yêu cầu tập trung hoàn thiện các văn bản quy phạm pháp luật về giá, phí tại cảng biển để nâng cao hiệu quả đầu tư cảng biển, tăng tính hấp dẫn đối với các hãng tàu, thu hút hàng container trung chuyển quốc tế, bảo đảm hài hòa lợi ích quốc gia và các bên liên quan.

Kế hoạch thực hiện Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà vừa ký Quyết định số 886/QĐ-TTg ngày 24/7/2023 phê duyệt Kế hoạch, chính sách, giải pháp và nguồn lực thực hiện Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.

Đồn biên phòng có được nhận khoán bảo vệ rừng?

Đồn biên phòng đóng quân tại địa bàn nơi có diện tích rừng khoán thì thuộc đối tượng bên nhận khoán bảo vệ rừng theo quy định tại Điểm b Khoản 3 Điều 7 Thông tư số 12/2022/TT-BNNPTNT ngày 20/9/2022 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.

Bảo tồn và phát triển cây dược liệu

Trên địa bàn tỉnh hiện có khoảng 10 doanh nghiệp đầu tư, liên kết sản xuất dược liệu với người dân, như: Công ty TNHH Thương mại, du lịch Út Phương liên kết trồng cây cà gai leo, sachi, nghệ tại huyện Triệu Sơn; Công ty TNHH Tuệ Linh liên kết trồng cây giảo cổ lam tại huyện Đông Sơn...

Góp phần hoàn thành tốt Chương trình trồng mới 1 tỷ cây xanh

Phó Chủ tịch nước Đặng Thị Ngọc Thịnh bày tỏ tin tưởng, Tết trồng cây đời đời nhớ ơn Bác Hồ xuân Tân Sửu năm 2021 sẽ đạt được nhiều kết quả tốt đẹp, góp phần hoàn thành tốt Chương trình trồng mới 1 tỷ cây xanh trong giai đoạn 5 năm tới.

Giá trị xuất khẩu lâm sản tăng gấp 3 lần trong 9 năm qua

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cho biết, thực hiện Chương trình mục tiêu phát triển lâm nghiệp bền vững giai đoạn 2016-2020 theo Quyết định số 886/QĐ-TTg (gọi tắt là Chương trình 886), tỷ lệ che phủ rừng toàn quốc tiếp tục tăng lên mức 41,89% so với năm 2019.

Tiếp tục xây dựng Đảng bộ Tổng cục Lâm nghiệp trong sạch, vững mạnh

Bí thư Đảng ủy Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Nguyễn Hoàng Hiệp lưu ý, cần tiếp tục xây dựng Đảng bộ Tổng cục Lâm nghiệp trong sạch, vững mạnh, xem đây là nhiệm vụ thường xuyên, trọng yếu của Đảng bộ Tổng cục và các cấp ủy trực thuộc.