Không thể dễ dãi trong chấm thẩm định sản phẩm OCOP

Theo Nghị quyết 62 của Quốc hội, phấn đấu đến hết năm 2025, toàn quốc có ít nhất 10.000 sản phẩm OCOP (Chương trình Mỗi xã một sản phẩm) được công nhận từ 3 sao trở lên. Đến thời điểm này, chỉ tiêu 10.000 sản phẩm OCOP đã gần đạt. Đây là một kết quả rất đáng ghi nhận.

TP. Hồ Chí Minh: Phát triển sản phẩm OCOP gắn với nông nghiệp đô thị thông minh

Phát triển sản phẩm OCOP gắn với nông nghiệp đô thị thông minh là giải pháp cốt lõi mà ngành nông nghiệp TP. Hồ Chí Minh đang hướng đến.

Chủ thể sản phẩm OCOP: Luôn quan tâm nguồn nguyên liệu để giữ sản phẩm

Đồng chí Phạm Minh Truyền, Tỉnh ủy viên, Giám đốc Sở Khoa học và Công nghệ, Phó Trưởng ban Thường trực Ban Chỉ đạo xây dựng phát triển sản phẩm OCOP, thương hiệu, truy suất nguồn gốc sản phẩm và phát triển thương mại điện tử tỉnh (BCĐ) của tỉnh cho biết: hiện toàn tỉnh có 184 sản phẩm được công nhận sản phẩm OCOP, của 118 chủ thể (72 hộ kinh doanh, 20 công ty, 05 doanh nghiệp (DN), 19 hợp tác xã (HTX) và 02 tổ hợp tác (THT)). Phần lớn các sản phẩm được công nhận, các chủ thể đều có kế hoạch, định hướng phát triển nguồn nguyên liệu để nuôi sản phẩm. Đây được xem là yếu tố 'sống - còn' của sản phẩm.

Đẩy mạnh kết nối giao thương, mở rộng thị trường cho sản phẩm OCOP Hà Nội

Kể từ khi Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) được Chính phủ phát động đến nay, Hà Nội đã đánh giá, phân hạng được tổng số 2.167 sản phẩm OCOP. Trong đó, có 4 sản phẩm 5 sao, 2 sản phẩm tiềm năng 5 sao đã được Trung ương đánh giá, 12 sản phẩm tiềm năng 5 sao đang trình Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn xem xét, phân hạng; còn lại 1.369 sản phẩm 4 sao và 780 sản phẩm OCOP 3 sao.

Tăng sức cạnh tranh cho sản phẩm OCOP

Qua 4 năm triển khai Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP), Hà Nội tiếp tục duy trì vị thế lá cờ đầu, không chỉ về số lượng mà còn chất lượng sản phẩm.

Hà Nội: Bảo đảm công bằng, khách quan trong đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP

Những năm qua, Hà Nội luôn được xem là lá cờ đầu của cả nước về phát triển sản phẩm OCOP. Dù vậy, TP xác định việc đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP phải bảo đảm công bằng, khách quan và thực chất.

Vai trò cộng đồng chiếm số điểm cao nhất trong quy định mới về OCOP

Quy định mới về đánh giá các sản phẩm OCOP được điều chỉnh theo hướng nâng cao điểm số của tiêu chí vai trò và sức mạnh của cộng đồng, nhằm tăng tính liên kết và sử dụng nguyên liệu, lao động địa phương.

Bộ tiêu chí đánh giá phân hạng sản phẩm OCOP có những điểm mới gì?

Bộ tiêu chí và quy trình đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP được điều chỉnh, bổ sung nhằm nâng cao chất lượng và khai thác các giá trị văn hóa của sản phẩm.

Cả nước có 8.689 sản phẩm OCOP đạt 3 sao trở lên

Đến ngày 31/12/2022, cả nước đã có 63/63 tỉnh, thành phố triển khai áp dụng bộ tiêu chí để đánh giá, phân hạng sản phẩm 'Mỗi xã một sản phẩm' (OCOP). Có 8.689 sản phẩm OCOP của 4.479 chủ thể OCOP được đánh giá, phân hạng đạt 3 sao trở lên.

Ban hành Bộ tiêu chí đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP

Ngày 24/2, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang ký Quyết định số 148/QĐ-TTg ban hành Bộ tiêu chí và quy trình đánh giá, phân hạng sản phẩm Chương trình mỗi xã một sản phẩm (tên tiếng Anh là One Commune One Product), gọi chung là Bộ tiêu chí OCOP.

Ban hành Bộ tiêu chí và quy trình đánh giá, phân hạng sản phẩm Chương trình mỗi xã một sản phẩm

Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang vừa ký Quyết định 148/QĐ-TTg ngày 24/2/2023 ban hành Bộ tiêu chí và quy trình đánh giá, phân hạng sản phẩm Chương trình mỗi xã một sản phẩm (tên tiếng Anh là One Commune One Product - OCOP, gọi tắt là Chương trình OCOP).

Phát triển Chương trình Mỗi xã một sản phẩm: Còn nhiều vướng mắc cần tháo gỡ

Là địa phương đi đầu cả nước về số lượng sản phẩm được đánh giá, phân hạng, tuy nhiên việc triển khai Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) của Hà Nội thực tế vẫn còn nhiều khó khăn, vướng mắc cần tháo gỡ.