Hoàn thiện công tác quản lý tài nguyên, môi trường qua kết quả kiểm toán của kiểm toán nhà nước

LTS: Các kết quả của Kiểm toán Nhà nước chỉ ra là cơ sở giúp các cơ quan tham mưu rà soát, hoàn thiện thể chế, chính sách, pháp luật, đảm bảo công tác quản lý Nhà nước trong quản lý tài nguyên, môi trường. Đồng thời giúp Bộ Tài nguyên và Môi trường quản lý ngày càng tốt hơn lĩnh vực của mình. Bài viết của Thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Trần Quý Kiên qua những thực tế kiểm toán ở bộ đã chứng minh điều này.

Nâng cao hiệu quả quản lý tài nguyên, môi trường qua công tác kiểm toán

Các kết quả kiểm toán của Kiểm toán Nhà nước (KTNN) đã giúp Bộ Tài nguyên và Môi trường rà soát, hoàn thiện thể chế, chính sách, pháp luật, đảm bảo công tác quản lý nhà nước thuộc các lĩnh vực trong phạm vi quản lý ngày càng tốt hơn, góp phần ngăn chặn các hành vi lợi dụng quyền lực, lách luật dẫn đến tham nhũng, lãng phí, tiêu cực.

Kiểm toán góp phần khắc phục hạn chế trong công tác quản lý tài nguyên, môi trường

Để bảo vệ môi trường, nhiều quốc gia chú trọng công tác kiểm toán. Tại Việt Nam, Kiểm toán nhà nước cũng tổ chức các cuộc kiểm toán hướng đến vấn đề môi trường.

Cụ thể hóa nghị định mới về bảo hiểm y tế

Có hiệu lực thi hành từ ngày 3.12.2023, Nghị định số 75/2023/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 146/2018/NĐ-CP quy định chi tiết và hướng dẫn biện pháp thi hành một số điều của Luật Bảo hiểm y tế (BHYT), với nhiều điểm mới đã mở rộng điều kiện tiếp cận và thụ hưởng chính sách BHYT... Ngay khi có hướng dẫn thi hành, ngành bảo hiểm xã hội (BHXH) các tỉnh, thành phố đã khẩn trương phối hợp với các đơn vị liên quan tổ chức thực hiện, nhằm bảo đảm quyền lợi của người tham gia BHYT.

Khi thôn, bản ra khỏi vùng đặc biệt khó khăn: Chuyện vui hay buồn

Tam Thanh (Quan Sơn) là xã biên giới, còn nhiều khó khăn với 98% dân số là đồng bào dân tộc Thái. Tam Thanh có 8 bản, trong đó có 5 bản biên giới. Hiện nay Tam Thanh còn 2 bản đặc biệt khó khăn (bản Mò, bản Pa) và 6 bản đã ra khỏi bản đặc biệt khó khăn.

Gian nan khi xã, thôn thoát khỏi vùng đặc biệt khó khăn

Khi xã, thôn thoát khỏi vùng đặc biệt khó khăn (ĐBKK), nghĩa là đời sống của người dân, kinh tế - xã hội của địa phương đang dần cải thiện, tuy nhiên song hành với những điều 'được' thì 'mất' cũng không ít. Bởi nhiều chính sách cho vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi (DTTS&MN) đang bị ảnh hưởng, trong đó có hàng nghìn học sinh đã không còn chính sách hỗ trợ khi đến trường.

Chuyện bao phủ bảo hiểm y tế ở vùng cao Phan Sơn

Phan Sơn, một xã vùng cao thuần đồng bào dân tộc thiểu số nhưng người dân tham gia bảo hiểm y tế (BHYT) khá tốt, với tỷ lệ bao phủ BHYT cao trong số 17 xã, thị trấn của huyện Bắc Bình.

Tăng cường tuyên truyền về chính sách hỗ trợ sản xuất thuộc Chương trình MTQG 1719

Dự án 3 về 'Hỗ trợ phát triển sản xuất là một dự án thành phần' bao gồm nhiều hoạt động với nhiều cơ chế, chính sách. Để triển khai hiệu quả Dự án 3, tỉnh Sơn La đã tăng cường công tác tuyên truyền để chính quyền cơ sở và người dân hiểu đúng, hiểu đủ về chính sách có ý nghĩa then chốt.

Bản tin 8H: Thủ tướng thay đổi nhân sự Ban Chỉ đạo Cải cách Hành chính của Chính phủ

Ông Hà Kim Ngọc, Thứ trưởng Bộ Ngoại giao, được giao nhiệm vụ làm thành viên Ban Chỉ đạo Cải cách Hành chính của Chính phủ thay ông Phạm Quang Hiệu.

Thay đổi nhân sự Ban Chỉ đạo Cải cách Hành chính của Chính phủ

Ông Hà Kim Ngọc, Thứ trưởng Bộ Ngoại giao là thành viên Ban Chỉ đạo Cải cách Hành chính của Chính phủ thay ông Phạm Quang Hiệu.

Thay đổi thành viên Ban Chỉ đạo cải cách hành chính của Chính phủ

Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Hà Kim Ngọc là thành viên Ban Chỉ đạo cải cách hành chính của Chính phủ.

Thay đổi nhân sự Ban Chỉ đạo cải cách hành chính của Chính phủ

Thủ tướng Phạm Minh Chính đã ký Quyết định số 582/QĐ-TTg thay đổi nhân sự Ban Chỉ đạo cải cách hành chính của Chính phủ.

Thay thành viên Ban Chỉ đạo cải cách hành chính của Chính phủ

Thủ tướng Phạm Minh Chính ký Quyết định số 582/QĐ-TTg thay đổi thành viên Ban Chỉ đạo cải cách hành chính của Chính phủ.

Điều kiện hưởng trợ cấp chuyển vùng theo Nghị định 76

Vợ ông Hoàng Ngọc Linh là giáo viên trường tiểu học trên địa bàn xã Hợp Thành, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên từ tháng 9/1997 đến nay. Tháng 3/2005, xã Hợp Thành được công nhận là vùng có điều kiện kinh tế-xã hội đặc biệt khó khăn.

Đảm bảo quyền lợi khám, chữa bệnh cho người tham gia BHYT

Hiện nay, toàn tỉnh có trên 927 nghìn người tham gia BHYT, đạt gần 94% dân số. Ðể đảm bảo quyền, lợi ích của người tham gia BHYT, BHXH tỉnh đã triển khai đồng bộ các giải pháp, đặc biệt là đầu tư nâng cấp hệ thống CNTT hiện đại, chú trọng công tác giám định BHYT... Từ đó giúp công tác thanh toán BHYT nhanh gọn, chính xác, giảm thời gian chờ đợi của người bệnh và người nhà.

Trường hợp nào công chức tập sự được hưởng 100% lương?

Ông Trần Anh Đức (Nghệ An) trúng tuyển công chức xã năm 2018. Thời điểm đó, xã ông trúng tuyển thuộc xã có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn theo Quyết định số 582/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ.

Tổng chi khám, chữa bệnh BHYT 10 tháng đầu năm tăng 17,5% so với cùng kỳ 2021

Trong 10 tháng đầu năm 2022, toàn quốc có gần 120 triệu lượt khám, chữa bệnh BHYT. Tổng chi khám, chữa bệnh BHYT tăng 17,5% so với cùng thời gian năm 2021.

Gần 120 triệu lượt khám, chữa bệnh bảo hiểm y tế 10 tháng qua

Trong 10 tháng đầu năm nay, toàn quốc có gần 120 triệu lượt khám, chữa bệnh bảo hiểm y tế. Con số này tăng 10,6% so với cùng thời gian của năm 2021.

Hậu Giang: Hỗ trợ mức đóng bảo hiểm y tế cho nhiều đối tượng

Hội đồng nhân dân tỉnh Hậu Giang vừa ban hành Nghị quyết số 10/2022/NQ-HĐND về quy định chính sách hỗ trợ an sinh xã hội và hỗ trợ mức đóng bảo hiểm y tế (BHYT) giai đoạn 2022 - 2025. Theo đó, ngân sách địa phương sẽ hỗ trợ từ 20 đến 70% mức đóng BHYT cho nhiều đối tượng.

Sớm hiện thực hóa mục tiêu bao phủ bảo hiểm y tế toàn dân

Bao phủ chăm sóc sức khỏe toàn dân là 'đích' đến thể hiện tính ưu việt, công bằng trong chăm sóc sức khỏe Nhân dân. Để đạt được mục tiêu này, một trong những nhiệm vụ quan trọng là phát triển người tham gia bảo hiểm y tế (BHYT) bền vững, tiến tới BHYT toàn dân. Đây cũng chính là mục tiêu mà các cấp, các ngành, các địa phương cần nỗ lực phối hợp chặt chẽ để hiện thực hóa trong thời gian sớm nhất.

Ủy ban nhân dân tỉnh Gia Lai trả lời cử tri về việc xem xét nâng mức hỗ trợ cho hộ nghèo

Liên quan đến kiến nghị của cử tri về việc xem xét nâng mức hỗ trợ cho hộ nghèo, Báo Gia Lai điện tử trích đăng trả lời kết quả giải quyết của UBND tỉnh đối với nội dung trên.

Dự toán chi khám, chữa bệnh bảo hiểm y tế năm 2022 hơn 109,6 nghìn tỷ đồng

Ngày 13-5, Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái ký ban hành Quyết định số 582/QĐ-TTg giao dự toán chi khám, chữa bệnh bảo hiểm y tế (BHYT) năm 2022 cho Bảo hiểm xã hội (BHXH) các tỉnh, thành phố, BHXH Bộ Quốc phòng và BHXH Công an nhân dân là 109.601,528 tỷ đồng.

Giao gần 110 nghìn tỷ đồng chi khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế năm 2022

Ngày 13/5/2022, Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái vừa ký Quyết định số 582/QĐ-TTg giao dự toán chi khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế năm 2022 cho bảo hiểm xã hội (BHXH) các tỉnh, thành phố.

Dự toán chi khám, chữa bệnh bảo hiểm y tế năm 2022 là hơn 109,6 nghìn tỷ đồng

Theo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ, tổng dự toán chi khám, chữa bệnh bảo hiểm y tế năm 2022 là hơn 109,6 nghìn tỷ đồng.

Dự toán chi khám chữa bệnh BHYT năm 2022 là gần 110 nghìn tỷ đồng

Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái vừa ký Quyết định số 582/QĐ-TTg ngày 13/5/2022 giao dự toán chi khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế năm 2022 cho Bảo hiểm xã hội các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Bảo hiểm xã hội Bộ Quốc phòng và Bảo hiểm xã hội Công an nhân dân.

Trường hợp nào công chức tập sự được hưởng 100% lương?

Ông Trần Anh Đức (Nghệ An) trúng tuyển công chức xã năm 2018. Thời điểm đó, xã ông trúng tuyển thuộc xã có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn theo Quyết định số 582/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ.

Tháo gỡ khó khăn trong thực hiện chính sách dân tộc ở vùng núi

Trong thời gian qua, các chương trình, chính sách áp dụng cho vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi được triển khai thực hiện đồng bộ, kịp thời, tạo được sự đồng thuận cao trong Nhân dân, đặc biệt là đồng bào người DTTS. Các chính sách hỗ trợ đã góp phần làm thay đổi cơ bản diện mạo ở các xã, thôn, bản đặc biệt khó khăn, từng bước cải thiện đời sống người dân. Tuy vậy, vẫn còn nảy sinh những khó khăn cần được tháo gỡ.

Đề xuất tháo gỡ khó khăn trong vùng đồng bào dân tộc

Sau thời gian thực hiện Quyết định số 861/QĐ-TTg năm 2021 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt danh sách các xã khu vực III, khu vực II, khu vực I thuộc vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi giai đoạn 2021 - 2025 và Quyết định số 612/QĐ-UBDT năm 2021 của Ủy ban Dân tộc về việc phê duyệt danh sách các thôn đặc biệt khó khăn vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2025 đã có những tác động đáng kể đến việc triển khai các chính sách dân tộc trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng. Do đó, lãnh đạo tỉnh Sóc Trăng đã kiến nghị Trung ương có những hỗ trợ để tháo gỡ khó khăn cho người dân ở các vùng bị tác động.