Giáo dục Đồng Nai còn nhiều thách thức khi tốc độ dân số cơ học tăng nhanh

Giáo dục Đồng Nai gặp khó khi tốc độ tăng dân số cơ học hằng năm khá nhanh, không đồng đều ở các khu vực, nhiều trường thiếu phòng học, phải đi mượn cơ sở khác.

Với tỷ lệ tốt nghiệp cao như hiện nay, số học sinh học lại CTGDPT 2018 rất ít

Lãnh đạo phòng, Sở GD-ĐT địa phương chỉ ra những kết quả đạt được và một số tồn tại cần khắc phục khi thực hiện chương trình giáo dục phổ thông 2018.

Ủy ban nhân dân tỉnh trả lời kiến nghị cử tri về việc tăng thời gian bồi dưỡng cho giáo viên, thay đổi sách giáo khoa tại các cấp học

Ủy ban nhân dân tỉnh Gia Lai trả lời kiến nghị cử tri về việc tăng thời gian bồi dưỡng cho giáo viên, thay đổi sách giáo khoa tại các cấp học.

Dạy học tích hợp: Nhìn từ hành lang pháp lí

Sau 3 năm triển khai dạy học tích hợp ở bậc trung học cơ sở, giáo viên, hiệu trưởng nhiều địa phương kêu vướng, khó. Lãnh đạo Bộ Giáo dục và Đào tạo cũng thừa nhận dạy học 'tích hợp' là điểm nghẽn và đã có hướng dẫn tháo gỡ khó khăn cho các trường.

Bao giờ Bộ có điều chỉnh dạy môn tích hợp bậc trung học cơ sở?

Môn học tích hợp nhưng chưa thể phân công cho giáo viên dạy cả môn học mà nhiều trường học hiện nay đang dạy theo kiểu môn học độc lập như trước đây.

Bất cập trong việc dạy tích hợp môn học bậc THCS (Bài cuối): Chất lượng giáo dục sẽ về đâu?

Năm học 2023-2024 là năm thứ 3 tiếp tục thực hiện Chương trình giáo dục phổ thông (GDPT) năm 2018 ở cấp THCS. Tuy nhiên, những bất cập về các môn học mới thường được gọi là môn học 'tích hợp' vẫn là những thách thức lớn đối với nhà trường, giáo viên và học sinh.

Điều chỉnh các môn tích hợp càng sớm càng tốt

Đổi mới giáo dục cần kiên trì nhưng cũng cần khoa học, cụ thể, không đơn thuần là đem ghép cơ học các môn học độc lập vào một sách giáo khoa rồi gọi là 'tích hợp' và giao 'quyền tự chủ cho nhà trường' như các năm học vừa qua.

Quá nhiều bất cập, triển khai dạy và học tích hợp như thế nào cho năm học mới?

Năm học 2023-2024 là năm thứ 3 thực hiện chương trình giáo dục phổ thông 2018 ở cấp trung học cơ sở. Tuy nhiên, những bất cập về các môn học tích hợp vẫn là những thách thức đối với nhà trường, giáo viên và học sinh ở cấp học này.

Các môn học tích hợp triển khai ở năm học tới sẽ có không ít khó khăn

Năm học 2023-2024 tới đây, các môn học tích hợp ở cấp THCS chắc chắn có nhiều khó khăn hơn 2 năm học vừa qua vì có thêm lớp 8 dạy chương trình mới.

Chuẩn bị dạy năm thứ 3 chương trình mới, 2 môn tích hợp vẫn còn khó khăn

Kiến thức từng phân môn của 2 môn tích hợp gián đoạn, gây khó khăn cho cả người dạy, người học- đó là một thực tế ở các nhà trường trong thời gian vừa qua.

Nhu cầu nhân lực ngành sư phạm một số môn học những năm tới đây sẽ giảm?

Nhu cầu nhân lực của 5 môn học, bao gồm: Lịch sử; Địa lí; Hóa học; Sinh học; Vật lí sẽ tiếp tục giảm xuống là điều dễ nhìn thấy ngay từ bây giờ.

Các môn học tích hợp ở cấp Trung học phổ thông đang tồn tại nhiều bất cập

Chương trình giáo dục phổ thông 2018 tích hợp các môn: Lịch sử, Địa lí thành môn Lịch sử và Địa lí; Hóa học, Sinh học, Vật lí thành môn Khoa học tự nhiên. Sau 2 năm, việc học tích hợp vẫn tạo ra rất nhiều áp lực cho các nhà trường, giáo viên và khó khăn trong việc học của học sinh.

Đi học bồi dưỡng dạy môn tích hợp giáo viên có được thanh toán công tác phí?

Không phải đóng học phí, được cấp công tác phí khi đi học bồi dưỡng dạy môn tích hợp là động lực để thầy cô học tập tốt.

Một cuốn SGK môn tích hợp cần 10 -15 chuyên gia nhưng dạy lại chỉ 1 giáo viên

Để cho ra 1 cuốn sách giáo khoa tích hợp ở cấp Trung học cơ sở thì các nhà xuất bản cần từ 10-15 tác giả nhưng dạy môn học này, Bộ yêu cầu 1 giáo viên.

Địa phương 'than' dạy tích hợp bất cập, Bộ Giáo dục và Đào tạo giải đáp

Trước ý kiến nêu việc thực hiện giảng dạy các môn tích hợp bậc THCS còn nhiều khó khăn, bất cập với giáo viên, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn đã có văn bản giải đáp.

Tích hợp môn học nhằm tạo thuận lợi cho dạy học cụ thể một cách toàn diện

Từ chỗ quen với việc mỗi giáo viên dạy 1 môn, giáo viên cho rằng việc thực hiện giảng dạy các môn tích hợp bậc trung học cơ sở theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018 còn nhiều khó khăn, bất cập.

Bóng dáng tích hợp mờ nhạt trong Chương trình giáo dục phổ thông mới

Bóng dáng tích hợp trong môn Lịch sử và Địa lí; Khoa học tự nhiên ở cấp Trung học cơ sở vẫn đang rất mờ nhạt. Vẫn còn rối rắm và phức tạp cho các nhà trường và giáo viên.

Giáo viên tích hợp đang được khoác trên mình 'chiếc áo' quá rộng

Giáo viên trung học cơ sở dạy 2-3 phân môn của môn học tích hợp là một thách thức cực lớn và rất khó kỳ vọng vào chất lượng giảng dạy ở các môn học này.

Giảng dạy môn tích hợp: Giáo viên phải gồng mình

Theo Chương trình Giáo dục phổ thông 2018, ở bậc THCS có 2 bộ môn tích hợp mới là Khoa học tự nhiên (KHTN) và Lịch sử - Địa lý. Môn KHTN được tích hợp kiến thức từ 3 môn, gồm Vật lý, Sinh học, Hóa học. Cái khó nhất hiện nay là đa số giáo viên (GV) không được đào tạo để dạy tích hợp, mà chỉ qua tập huấn để dạy liên môn.

Giáo viên không có chứng chỉ tích hợp thì không được bố trí giảng dạy?

Giáo viên bậc trung học cơ sở đang lo lắng, nếu không có chứng chỉ tích hợp thì không được bố trí giảng dạy môn Khoa học tự nhiên, Lịch sử và Địa lý.

Giảng dạy các môn tích hợp ở cấp trung học cơ sở biết rối nhưng chưa gỡ được

Một khi trường học chưa có giáo viên tích hợp, vẫn phải phân công một môn học 2-3 thầy cô đảm nhiệm thì chất lượng các môn học này sẽ còn thách thức.

Môn KHTN, Lịch sử và Địa lý ở THCS do giáo viên nào dạy là phù hợp nhất?

Người viết cho rằng rất khó để tìm được giáo viên nào sau khi bồi dưỡng nắm được kiến thức chuyên sâu của cả 3 phân môn để giảng dạy cho học sinh.

Thầy cô than chứng chỉ dạy môn tích hợp sao giống 'giấy phép con' thế?

Bộ Giáo dục cần có giải pháp phù hợp về bồi dưỡng giáo viên dạy môn tích hợp để phù hợp với thực tế, tránh hình thức.

Học 4 năm đại học không bằng 3 tháng bồi dưỡng, sao vô lý thế?

Thực tế hiện nay, số giáo viên có chứng chỉ hoàn thành chương trình bồi dưỡng giáo viên dạy môn Khoa học tự nhiên, Lịch sử và Địa lý rất ít.

Dạy môn tích hợp: Giáo viên Vật lý, Sinh mất bao lâu để nhớ được bảng nguyên tố?

Nếu giáo viên không giỏi chuyên môn, không đủ kiến thức bộ môn sẽ không thể dạy được học sinh giỏi, hệ lụy sẽ vô cùng lớn.

Bồi dưỡng giáo viên TH, THCS dạy chương trình GDPT mới tại Hưng Yên

Lễ khai giảng chương trình bồi dưỡng cho giáo viên tại Hưng Yên đã diễn ra vào ngày 16/6, sau đó, bắt đầu chương trình học tập với các học phần nhập môn đầu tiên.

Không còn môn Lý, Hóa, Sinh bậc THCS, lên lớp 10 học sinh chọn tổ hợp ra sao?

Các em học sinh lớp 9 còn quá nhỏ, nếu chọn sai tổ hợp môn thì có thể đánh đổi bằng cả tuổi thanh xuân, cả tương lai ở phía trước, là cái giá quá đắt cho các em.