Đáp ứng các yêu cầu phát triển toàn diện trẻ em

Phát triển toàn diện con người bắt đầu từ phát triển toàn diện trẻ em, muốn nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cần chăm sóc, giáo dục, bảo vệ trẻ em từ sớm, từ xa; gắn bảo đảm thực hiện quyền trẻ em với giải quyết kịp thời các vấn đề về trẻ em.

Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cần gắn với chăm sóc trẻ em từ sớm, từ xa

Phát triển toàn diện con người bắt đầu từ phát triển toàn diện trẻ em. Muốn nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cần chăm sóc, giáo dục, bảo vệ trẻ em từ sớm, từ xa, theo lãnh đạo Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội...

Mới có 50% trẻ em được tập huấn kỹ năng phòng chống bạo lực

Từ ngày 16 - 17/11/2023, tại Hà Nội, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội đã chủ trì, phối hợp với các bộ, ngành tổ chức Hội nghị sơ kết, đánh giá tình hình triển khai thực hiện các Quyết định của Thủ tướng Chính phủ về trẻ em.

50% trẻ em được dạy kỹ năng chống bạo lực, xâm hại tình dục

Sau 3 năm triển khai thực hiện Kế hoạch hành động quốc gia phòng, chống bạo lực, xâm hại trẻ em giai đoạn 2020 – 2025, trên 50% trẻ em/học sinh được hướng dẫn, giáo dục kiến thức, kỹ năng sống và kỹ năng tự bảo vệ trước các hành vi bạo lực, xâm hại tình dục với nội dung phù hợp với lứa tuổi

Tăng cường phòng, chống tội phạm xâm hại trẻ em và người dưới 18 tuổi

Ngày 7.12, Trung tướng Nguyễn Duy Ngọc- Thứ trưởng Bộ Công an chủ trì hội nghị sơ kết 2 năm thực hiện công tác phòng, chống tội phạm xâm hại trẻ em và phòng, chống tội phạm, vi phạm pháp luật liên quan đến người dưới 18 tuổi giai đoạn 2021-2025. Điều hành hội nghị tại điểm cầu Tây Ninh là Đại tá Lý Hồng Sinh- Phó Giám đốc Công an tỉnh.

Giải quyết kịp thời, nghiêm minh các vụ việc bạo lực, xâm hại trẻ em

Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội vừa có công điện đề nghị Chủ tịch UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương quan tâm, tập trung chỉ đạo, triển khai thực hiện đồng bộ, quyết liệt, hiệu quả các nhiệm vụ, giải pháp về phòng, chống bạo lực, xâm hại trẻ em.

Bộ LĐ-TB-XH đề nghị xử lý nghiêm cơ quan, cá nhân che giấu hành vi xâm hại trẻ em

Bộ LĐ-TB-XH đề nghị giải quyết kịp thời, nghiêm minh các vụ việc bạo lực, xâm hại trẻ em ở địa phương, xử lý nghiêm cơ quan, tổ chức, cá nhân che giấu, không thông báo, tố giác hành vi bạo lực, xâm hại trẻ em hoặc thiếu trách nhiệm trong việc xử lý các vụ việc bạo lực, xâm hại trẻ em.

Bạo hành trẻ em diễn biến phức tạp, cần quan tâm đến trẻ em có cha mẹ ly hôn, làm ăn xa

Bộ LĐ&TBXH đề nghị các địa phương ưu tiên bố trí nguồn lực bảo đảm việc can thiệp, hỗ trợ cho trẻ em khi bị bạo lực, xâm hại; lập các tổ, ban bảo vệ trẻ em với sự tham gia của liên ngành từ cấp xã trở lên, để nắm bắt, phát hiện kịp thời trẻ có nguy cơ bị bạo lực, xâm hại.

Tăng cường công tác phòng, chống bạo lực, xâm hại trẻ em

Ngày 17-8, Bộ trưởng Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội (LĐ-TB&XH) Đào Ngọc Dung có Công điện số 03/CĐ-LĐTBXH gửi chủ tịch UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương về tăng cường công tác phòng, chống bạo lực, xâm hại trẻ em.

Tăng cường công tác phòng, chống bạo lực, xâm hại trẻ em

Ngày 17-8, Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội đã ban hành Công điện số 03/CĐ-LĐTBXH gửi Chủ tịch UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương về tăng cường công tác phòng, chống bạo lực, xâm hại trẻ em.

Công tác bảo vệ trẻ em - một số định hướng trong thời gian tới

Trong những năm qua, công tác chăm sóc, giáo dục và bảo vệ trẻ em luôn được Đảng, Nhà nước và toàn xã hội quan tâm, được coi là một trong những chính sách ưu tiên hàng đầu để bảo đảm an sinh xã hội, vì mục tiêu phát triển ổn định và lâu dài của đất nước.

Bạo lực, xâm hại trẻ em: Bao giờ mới có hồi kết?

Để bảo vệ được trẻ em tránh khỏi nạn bạo lực, xâm hại tình dục cần sự vào cuộc của toàn xã hội, từ tiếng nói của các em đến gia đình, nhà trường và các cơ quan chức năng.

Ngăn ngừa tình trạng bạo lực, xâm hại phụ nữ và trẻ em: Quyết liệt hơn nữa trong hành động!

An toàn cho con người nói chung, phụ nữ và trẻ em nói riêng từ lâu là yếu tố vô cùng quan trọng của một quốc gia, là thước đo của nền văn minh xã hội. Từ thực tế các vụ việc bạo lực, xâm hại phụ nữ và trẻ em cho thấy, tâm lý ngại lên tiếng, chế tài xử lý chưa nghiêm… là những 'rào cản' khiến công tác bảo vệ các nạn nhân còn khó khăn. Hơn hết, để ngăn chặn đối tượng phạm tội liên quan, sự chung tay, vào cuộc từ các cơ quan chuyên môn và xã hội là hết sức cần thiết.

Xây dựng mạng lưới cộng tác viên bảo vệ trẻ em thông qua bưu điện

Việc thông báo các hành vi và nguy cơ vi phạm quyền trẻ em sẽ được mở rộng thông qua mạng lưới điểm giao dịch bưu điện, nhân viên bưu điện, bưu tá xã trên toàn quốc.

Mô hình trung tâm liên ngành bảo vệ khẩn cấp phụ nữ bị bạo lực, trẻ em bị xâm hại

Ngày 17/7, tại Hà Nội, Trung tâm Phụ nữ và Phát triển, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam đã tổ chức hội thảo tham vấn thành lập mô hình trung tâm liên ngành bảo vệ khẩn cấp phụ nữ bị bạo lực, trẻ em bị xâm hại.

Bảo đảm 100% gia đình có trẻ em được cung cấp kiến thức, kỹ năng về bảo vệ trẻ em

UBND thành phố Hà Nội đã ban hành Kế hoạch số 128/KH-UBND, triển khai thực hiện Quyết định số 1863/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt kế hoạch hành động quốc gia phòng, chống bạo lực, xâm hại trẻ em và Chỉ thị số 23/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ về việc tăng cường các giải pháp bảo đảm thực hiện quyền trẻ em và bảo vệ trẻ em trên địa bàn thành phố.

Kiến nghị các biện pháp phòng ngừa hành vi xâm hại tình dục phụ nữ và trẻ em

Qua công tác kiểm sát, VKSND huyện Sông Lô đã chỉ ra những nguyên nhân khách quan và chủ quan dẫn đến tình trạng gia tăng loại tội phạm xâm hại tình dục phụ nữ và trẻ em

Đề xuất chọn năm 2020 là 'Năm vì trẻ em'

Cục trưởng Cục Trẻ em (Bộ LĐ-TB&XH) Đặng Hoa Nam cho biết, 2020 sẽ tập trung thực hiện đồng bộ việc đánh giá, tổng kết, xây dựng chiến lược, chương trình, đề án về trẻ em; tăng cường các giải pháp tạo lập cuộc sống an toàn, lành mạnh cho trẻ em...