Tiền Giang: Tăng cường công tác quản lý dạy thêm, học thêm

Dạy thêm, học thêm (DTHT) từ nhiều năm nay được dư luận xã hội đặc biệt quan tâm, có rất nhiều ý kiến trái chiều với các góc độ khác nhau. Mới đây, nội dung này lại nóng lên tại diễn đàn Quốc hội với đề xuất đưa DTHT vào nhóm ngành nghề kinh doanh có điều kiện đã thu hút sự quan tâm của dư luận. Thời gian qua, ngành Giáo dục và Đào tạo (GD-ĐT) tỉnh Tiền Giang đã tăng cường các giải pháp quản lý để việc DTHT ngày càng đi vào ổn định, nền nếp, tránh xảy ra tiêu cực.QUẢN LÝ DTHT

Dạy thêm, học thêm - góc nhìn đa chiều

Kiến nghị Chính phủ chỉ đạo Bộ Kế hoạch và Đầu tư sớm tham mưu trình để cơ quan có thẩm quyền quyết định đưa dạy thêm, học thêm vào danh mục ngành nghề kinh doanh có điều kiện.

Bộ Giáo dục và Đào tạo cần có chính sách quản lý dạy thêm, học thêm phù hợp

Đoàn đại biểu Quốc hội kiến nghị với Chính phủ, Bộ Giáo dục và Đào tạo xem xét, sửa đổi bổ sung Quyết định 2499/QĐ-BGDĐT và có những chính sách về quản lý dạy thêm, học thêm phù hợp.

Để học thêm không trở thành gánh nặng - Bài 1: Nghịch lý cấm và quản

Ngay vào đầu năm học mới 2023 - 2024, học sinh các cấp đã phải học thêm tại trường. Ở nhiều nơi, hình thức học thêm tự nguyện kiểu 'ép buộc' đang trở nên phổ biến. Học thêm xuất phát từ nhu cầu của một số ít gia đình, giờ đây đang trở thành nỗi ám ảnh, gánh nặng với nhiều phụ huynh. Giải pháp nào để hạn chế biến tướng dạy thêm, học thêm? Từ số này, Báo Đại Đoàn Kết sẽ đăng tải loạt bài: Để học thêm không trở thành gánh nặng.

Cần sớm có quy định thay thế Thông tư 17, đề xuất áp giá trần dạy thêm học thêm

Giáo viên giỏi sẽ dạy hết mình trên lớp, sẽ có nhiều học sinh ở lớp khác đăng ký học, không nhất thiết phải cho phép dạy học sinh chính khóa.

Dạy thêm học thêm sẽ trở thành ngành nghề kinh doanh có điều kiện

Năm nay, Bộ GD&ĐT sẽ đề xuất Quốc hội đưa hoạt động dạy thêm học thêm vào danh mục ngành nghề kinh doanh có điều kiện trong năm 2021.

Quản lý dạy thêm, học thêm: Vẫn lúng túng

Theo Quyết định 2499, cả nước sẽ ngừng cấp phép dạy thêm. Không có bất kỳ tổ chức, cá nhân nào được phép tổ chức dạy thêm, học thêm (DTHT) ngoài nhà trường. Điều này gây lúng túng cho các địa phương trong quản lý DTHT.

Cần phối hợp quản lý dạy thêm, học thêm

UBND tỉnh Khánh Hòa vừa ban hành Quyết định số 09 bãi bỏ Quyết định số 14 ngày 8-8-2013 ban hành quy định một số nội dung về dạy thêm, học thêm trên địa bàn tỉnh. Quyết định số 09 có hiệu lực kể từ ngày 15-4.

Muốn dẹp nạn dạy thêm trái phép, phải xử phạt nghiêm như Nghị định 100

Giáo viên không phải là thần thánh nên không thể mới nhận tiền học sinh học thêm mà đối xử công bằng học sinh đó với học sinh khác.

Bỏ cấp phép dạy thêm, lo học thêm biến tướng

TP HCM sẽ bỏ việc cấp giấy phép hoạt động dạy thêm, học thêm. Theo các chuyên gia, nếu quản lý không tốt, việc dạy thêm, học thêm sẽ rầm rộ trở lại và biến tướng hơn

Dạy thêm, học thêm: Vẫn băn khoăn cấm hay không cấm, thanh tra ra sao?

Công tác thanh tra, kiểm tra đầu năm học 2019-2020 sẽ tập trung vào các vấn đề như: Sai phạm trong tổ chức dạy thêm, học thêm; thu - chi đầu năm học; hồ sơ, sổ sách trong nhà trường... Tuy nhiên hiện nay, câu chuyện học thêm, dạy thêm có cấm hay không vẫn còn nhiều ý kiến trái chiều, vậy việc thanh tra phải tiến hành ra sao?

Băn khoăn chuyện dạy thêm, học thêm…

Sở GD-ĐT TPHCM vừa có văn bản hướng dẫn các cơ sở giáo dục trên địa bàn thành phố thực hiện quy định mới về tổ chức dạy thêm, học thêm.

Ngưng tiếp nhận giấy phép dạy thêm, học thêm

Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Hữu Độ đã ký và ban hành Quyết định 2499 về việc công bố hết hiệu lực một số Điều của Thông tư 17/2012 quy định về dạy thêm, học thêm.

Ngưng cấp phép dạy thêm, học thêm trên cả nước

Theo các điều khoản trong Thông tư 17/2012 quy định về dạy thêm, học thêm đã hết hiệu lực. Do đó, cả nước sẽ phải ngưng cấp phép dạy thêm, học thêm trong khi chờ những quy định mới từ Bộ GD-ĐT.

Cả nước ngưng cấp phép dạy thêm, học thêm

Một số điều khoản trong Thông tư 17/2012 quy định về dạy thêm, học thêm đã hết hiệu lực. Do vậy, cả nước sẽ phải ngưng cấp phép dạy thêm, học thêm.